Đáp án sử 9 học kỳ II 2012-2013
Chia sẻ bởi Quách Long |
Ngày 16/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đáp án sử 9 học kỳ II 2012-2013 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013
Ngày kiểm tra : 08/5/2013
Môn kiểm tra : LỊCH SỬ - Lớp 9 - Hệ THCS
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
- Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày Quốc tế lao động 1 – 5 – 1930, lần đầu tiên công nông Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới.
- Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9 – 1930, phong trào công – nông phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ…
- Chính quyền của đế quốc, phong kiến nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã. Ban chấp hành nông hội xã do chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết.
- Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.
- Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất…
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(2,5 điểm)
* Lệnh Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh :
- Chiến tranh thế giới thứhai ở giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu Đồng minh không điều kiện (8 – 1945). Ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ.
- Ngay nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.
- Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 và 15 – 8 – 1945 ) ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào nước ta.
- Tiếp đó, Hội nghị quốc dân Tân Trào họp (16 – 8 ) tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc. Sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy khởi nghĩa.
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,75 đ
Câu 3
(3 điểm)
* Nội dung Hiệp định:
- Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27 – 1 – 1973, nội dung bao gồm các điểu khoản sau:
+ Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hoa kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tuyển cử tự do…
* Ý nghĩa:
- Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền tự do dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước.
- Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(1,5 điểm)
* Ánh sáng của Đảng đến với Tây Ninh bằng ba đường:
- Từ Hóc Môn – Bà Điểm (nay là huyện Hóc Môn – Thành phố Hồ Chí Minh) lên Giồng Nần ( Long Vĩnh, Châu Thành).
- Từ Thủ Dầu Một (Bình Dương) qua Bàu Sen (Phước Minh, Dương Minh Châu ) lên Quán Cơm (Thái Bình, Châu Thành)
- Từ Đức Hòa (Long An) lên Phước Chỉ (Trảng Bàng
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
---HẾT---
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013
Ngày kiểm tra : 08/5/2013
Môn kiểm tra : LỊCH SỬ - Lớp 9 - Hệ THCS
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
- Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày Quốc tế lao động 1 – 5 – 1930, lần đầu tiên công nông Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới.
- Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9 – 1930, phong trào công – nông phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ…
- Chính quyền của đế quốc, phong kiến nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã. Ban chấp hành nông hội xã do chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết.
- Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.
- Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất…
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(2,5 điểm)
* Lệnh Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh :
- Chiến tranh thế giới thứhai ở giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu Đồng minh không điều kiện (8 – 1945). Ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ.
- Ngay nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.
- Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 và 15 – 8 – 1945 ) ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào nước ta.
- Tiếp đó, Hội nghị quốc dân Tân Trào họp (16 – 8 ) tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc. Sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy khởi nghĩa.
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,75 đ
Câu 3
(3 điểm)
* Nội dung Hiệp định:
- Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27 – 1 – 1973, nội dung bao gồm các điểu khoản sau:
+ Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hoa kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tuyển cử tự do…
* Ý nghĩa:
- Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền tự do dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước.
- Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(1,5 điểm)
* Ánh sáng của Đảng đến với Tây Ninh bằng ba đường:
- Từ Hóc Môn – Bà Điểm (nay là huyện Hóc Môn – Thành phố Hồ Chí Minh) lên Giồng Nần ( Long Vĩnh, Châu Thành).
- Từ Thủ Dầu Một (Bình Dương) qua Bàu Sen (Phước Minh, Dương Minh Châu ) lên Quán Cơm (Thái Bình, Châu Thành)
- Từ Đức Hòa (Long An) lên Phước Chỉ (Trảng Bàng
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
---HẾT---
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Long
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)