Đáp án Sử 9 HK2 (2010 - 2011)
Chia sẻ bởi Lê Mậu Thành |
Ngày 16/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đáp án Sử 9 HK2 (2010 - 2011) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 9
MÔN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2010-2011
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
LSVN
1
Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám (1945).
3
Ý nghĩa:
- Cách mạng tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật – Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, (0.5) đưa nước ta trở thành một nước độc lập, mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do. (0.5)
1
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cố hòa bình ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, trên toàn thế giới nói chung.
0.5
Nguyên nhân thắng lợi
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng ứng.
0.5
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập họp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
0.5
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật.
0.5
2
Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
3
Nội dung
1.5
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. (0.5)
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.(0.25)
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. (0.25)
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 – 1956. (0.5)
Ý nghĩa
1.5
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương.(0.5) Đây là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương, (0.5) buộc pháp phải rút hết quân về nước, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.(0.5)
3
Phong trào “Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào trên.
3
Hoàn cảnh
1.5
- Do Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam: (0.25) ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, (0.25) thực hiện đạo luật 10 - 59 công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam. (0.25)
- Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. (0.75)
Ý nghĩa
1.5
- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm. (0.5)
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam: từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (0.5)
- Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20.12.1960). (0.5)
LSĐP
4
Xác định mốc thời gian (tháng, năm) tương ứng với những sự kiện lịch sử về phong trào đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn của nhân dân Sài Gòn trong những năm 1954 - 1975 được trình bày trong bảng sau:
1
Thời gian
Sự kiện
Tháng 6 - 1963
…hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đối chính sách khủng bố tôn giáo. “Ngọn đuốc sống” của hòa thượng Thích Quảng Đức đã làm bùng lên cuộc đấu tranh mới của quần chúng: Ngay trong ngày hôm đó, hơn 700000 người Sài Gòn đã biểu tình...
MÔN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2010-2011
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
LSVN
1
Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám (1945).
3
Ý nghĩa:
- Cách mạng tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật – Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, (0.5) đưa nước ta trở thành một nước độc lập, mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do. (0.5)
1
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cố hòa bình ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, trên toàn thế giới nói chung.
0.5
Nguyên nhân thắng lợi
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng ứng.
0.5
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập họp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
0.5
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật.
0.5
2
Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
3
Nội dung
1.5
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. (0.5)
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.(0.25)
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. (0.25)
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 – 1956. (0.5)
Ý nghĩa
1.5
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương.(0.5) Đây là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương, (0.5) buộc pháp phải rút hết quân về nước, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.(0.5)
3
Phong trào “Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào trên.
3
Hoàn cảnh
1.5
- Do Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam: (0.25) ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, (0.25) thực hiện đạo luật 10 - 59 công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam. (0.25)
- Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. (0.75)
Ý nghĩa
1.5
- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm. (0.5)
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam: từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (0.5)
- Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20.12.1960). (0.5)
LSĐP
4
Xác định mốc thời gian (tháng, năm) tương ứng với những sự kiện lịch sử về phong trào đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn của nhân dân Sài Gòn trong những năm 1954 - 1975 được trình bày trong bảng sau:
1
Thời gian
Sự kiện
Tháng 6 - 1963
…hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đối chính sách khủng bố tôn giáo. “Ngọn đuốc sống” của hòa thượng Thích Quảng Đức đã làm bùng lên cuộc đấu tranh mới của quần chúng: Ngay trong ngày hôm đó, hơn 700000 người Sài Gòn đã biểu tình...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mậu Thành
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)