DAP AN NGU VAN 9 HKII NH 2016-2017 TINH DONG NAI
Chia sẻ bởi Phan Thị Thu Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: DAP AN NGU VAN 9 HKII NH 2016-2017 TINH DONG NAI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở GD&ĐT Đồng Nai
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Hướng dẫn chung
Giám khảo chấm bài kiểm tra cần lưu ý những điểm sau:
1. Về cách chấm:
- Do đặc trưng bộ môn, giám khảo cần vận dụng linh hoạt đáp án và thang điểm khi chấm bài cho học sinh.
- Ở một số ý, đáp án chỉ nêu mức điểm chính, việc chi tiết hóa điểm số cho mỗi ý phải được thống nhất trong Hội đồng chấm kiểm tra nhưng không thay đổi tổng điểm của mỗi ý.
- Chấm kỹ lưỡng, chính xác. Phần câu hỏi Đọc hiểu chấm theo đáp án đã hướng dẫn. Phần làm văn cần khuyến khích cho điểm cao những bài viết hay, có sự sáng tạo, cảm xúc, bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật được yêu cầu của đề.
2. Cách tính điểm toàn bài thi:
Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Chấm riêng từng câu, tổng điểm toàn bài kiểm tra làm tròn số. Ví dụ: 5,25 = 5,3; 5,75 = 5,8
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC HIỂU
3.0
A. Yêu cầu về hình thức: Có câu trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, trình bày ý rõ ràng, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về nội dung: Trên cơ sở hiểu và xác định được các phép liên kết, thành phần biệt lập, ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh biểu tượng, nêu được nội dung của đoạn trích.
1
Hai phép liên kết hình thức:
- Phép lặp: chơi phá cờ thế; Nhĩ; anh
- Phép thế: anh – Nhĩ; thằng con trai – thằng bé
(nếu HS chỉ gọi tên các phép liên kết mà không chỉ ra được phương tiện liên kết thì chỉ cho 0,25 điểm)
0.5
2
Các thành phần biệt lập trong câu (4)
- Thành phần tình thái: Họa chăng
- Thành phần phụ chú: cả trong những nét tiêu sơ
(Nếu HS chỉ gọi tên các thành phần biệt lập mà không chỉ ra các từ ngữ thể hiện thành phần ấy thì chỉ cho 0,25 điểm)
0,5
3
Các chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và ý nghĩa của chúng:
- Hình ảnh: bãi bồi bên kia sông Hồng.
( Ý nghĩa: biểu tượng cho sự gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương.
- Chi tiết: đứa con trai sà vào đám người chơi phá cờ thế.
( Ý nghĩa: biểu tượng cho sự vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà con người khó tránh khỏi.
0.5
0,5
4
Từ hành động của thằng con trai, Nhĩ đã chiêm nghiệm: con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
0,5
5
Nội dung chính của đoạn văn: Đoạn văn thể hiện những chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời, về con người.
(HS có thể có những cách diễn đạt khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
0.5
II. LÀM VĂN
7,0
1
Viết đoạn văn
2,0
Yêu cầu:
-Hình thức: HS viết đúng hình thức đoạn văn, có câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn; đáp ứng tương đối số câu theo yêu cầu; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
-Nội dung: HS trình bày được suy nghĩ của mình về hậu quả của sựvòng vèo, chùng chình mà con người thường khó tránh khỏi trên đường đời.
Có thể là:
+ Đánh mất cơ hội.
+ Ảnh hưởng đến việc đạt được những dự định, những ước mơ…
+ Bỏ lỡ những niềm vui, hạnh phúc bình dị, đời thường.
(HS có thể có những ý khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
0,5
1,5
2
Viết bài văn
5.0
A. Yêu cầu về kĩ năng: HS biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ kết hợp nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý; đảm bảo bố cục 3 phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
0.5
B. Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có thể trình bày
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Hướng dẫn chung
Giám khảo chấm bài kiểm tra cần lưu ý những điểm sau:
1. Về cách chấm:
- Do đặc trưng bộ môn, giám khảo cần vận dụng linh hoạt đáp án và thang điểm khi chấm bài cho học sinh.
- Ở một số ý, đáp án chỉ nêu mức điểm chính, việc chi tiết hóa điểm số cho mỗi ý phải được thống nhất trong Hội đồng chấm kiểm tra nhưng không thay đổi tổng điểm của mỗi ý.
- Chấm kỹ lưỡng, chính xác. Phần câu hỏi Đọc hiểu chấm theo đáp án đã hướng dẫn. Phần làm văn cần khuyến khích cho điểm cao những bài viết hay, có sự sáng tạo, cảm xúc, bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật được yêu cầu của đề.
2. Cách tính điểm toàn bài thi:
Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Chấm riêng từng câu, tổng điểm toàn bài kiểm tra làm tròn số. Ví dụ: 5,25 = 5,3; 5,75 = 5,8
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC HIỂU
3.0
A. Yêu cầu về hình thức: Có câu trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, trình bày ý rõ ràng, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về nội dung: Trên cơ sở hiểu và xác định được các phép liên kết, thành phần biệt lập, ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh biểu tượng, nêu được nội dung của đoạn trích.
1
Hai phép liên kết hình thức:
- Phép lặp: chơi phá cờ thế; Nhĩ; anh
- Phép thế: anh – Nhĩ; thằng con trai – thằng bé
(nếu HS chỉ gọi tên các phép liên kết mà không chỉ ra được phương tiện liên kết thì chỉ cho 0,25 điểm)
0.5
2
Các thành phần biệt lập trong câu (4)
- Thành phần tình thái: Họa chăng
- Thành phần phụ chú: cả trong những nét tiêu sơ
(Nếu HS chỉ gọi tên các thành phần biệt lập mà không chỉ ra các từ ngữ thể hiện thành phần ấy thì chỉ cho 0,25 điểm)
0,5
3
Các chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và ý nghĩa của chúng:
- Hình ảnh: bãi bồi bên kia sông Hồng.
( Ý nghĩa: biểu tượng cho sự gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương.
- Chi tiết: đứa con trai sà vào đám người chơi phá cờ thế.
( Ý nghĩa: biểu tượng cho sự vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà con người khó tránh khỏi.
0.5
0,5
4
Từ hành động của thằng con trai, Nhĩ đã chiêm nghiệm: con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
0,5
5
Nội dung chính của đoạn văn: Đoạn văn thể hiện những chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời, về con người.
(HS có thể có những cách diễn đạt khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
0.5
II. LÀM VĂN
7,0
1
Viết đoạn văn
2,0
Yêu cầu:
-Hình thức: HS viết đúng hình thức đoạn văn, có câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn; đáp ứng tương đối số câu theo yêu cầu; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
-Nội dung: HS trình bày được suy nghĩ của mình về hậu quả của sựvòng vèo, chùng chình mà con người thường khó tránh khỏi trên đường đời.
Có thể là:
+ Đánh mất cơ hội.
+ Ảnh hưởng đến việc đạt được những dự định, những ước mơ…
+ Bỏ lỡ những niềm vui, hạnh phúc bình dị, đời thường.
(HS có thể có những ý khác, miễn là hợp lý thì vẫn cho điểm)
0,5
1,5
2
Viết bài văn
5.0
A. Yêu cầu về kĩ năng: HS biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ kết hợp nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý; đảm bảo bố cục 3 phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
0.5
B. Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có thể trình bày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thu Thảo
Dung lượng: 25,39KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)