Dap an kiem dinh v6, 7
Chia sẻ bởi Phạm Nam Trung |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Dap an kiem dinh v6, 7 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
phòng gD & ĐT diễn châu
kiểm định chất lượng học sinh khá, giỏi
năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn 6
hướng dẫn chấm và biểu điểm
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm này gồm có 02 trang)
I. Hướng dẫn chung
1. Có kiến thức cơ bản về tiếng Việt và văn học; kĩ năng làm bài tốt: bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh và sức biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc, trân trọng những bài có phát hiện riêng. Chấp nhận cả các ý kiến không có trong Hướng dẫn chấm nhưng hợp lý, có sức thuyết phục.
3. Tổng điểm toàn bài: 10,0, làm tròn đến 0,5. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống nhất định ra các thang điểm chi tiết.
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1: (3 điểm)
a. Những cụm từ được sử dụng trong câu văn số (1): (1 điểm)
Có hai cụm danh từ: + ngày thứ năm của tôi trên đảo Cô Tô
+ một ngày trong trẻo và sáng sủa
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ: (1 điểm)
- Câu số (1): + Chủ ngữ: ngày thứ năm của tôi trên đảo Cô Tô
+ Vị ngữ: là một ngày trong trẻo và sáng sủa
- Câu số (3):
+ Chủ ngữ 1: cây trên núi đảo
+ Vị ngữ 1: lại thêm xanh mượt
+ Chủ ngữ 2: nước biển
+ Vị ngữ 2: lại lam biết đặm đà hơn hết cả mọi khi
+ Chủ ngữ 3: cát
+ Vị ngữ 3: lại vàng giòn hơn nữa
c. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong câu văn số (3): (1 điểm)
Câu văn số (3) đã sử dụng hệ thống tính từ (cụm tính từ) đặc sắc: xanh mượt, lam biếc, đặm đà, vàng giòn và điệp từ lại.
Tác dụng: Gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu, thể hiện năng lực quan sát, tưởng tượng tinh tế của tác giả.
(Lưu ý: Điệp từ lại do chương trình Ngữ văn 6 chưa được học, do vậy học sinh có thể không nêu, giám khảo vẫn cho điểm tối đa.)
Câu 2: (2 điểm)
- Cảm nhận được những nét đẹp cơ bản của nhân vật Kiều Phương như: tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu ...
(Nếu học sinh trình bày theo kiểu liệt kê từng ý mà không sắp xếp thành một đoạn văn thì giám khảo chỉ cho tối đa là 1,5 điểm).
Câu 3: (5 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Có kĩ năng làm bài văn tả cảnh (năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, sử dụng hợp lí các biện pháp tu từ, biết kết hợp các phương thức biểu đạt ...). Kết cấu bài viết chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc
kiểm định chất lượng học sinh khá, giỏi
năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn 6
hướng dẫn chấm và biểu điểm
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm này gồm có 02 trang)
I. Hướng dẫn chung
1. Có kiến thức cơ bản về tiếng Việt và văn học; kĩ năng làm bài tốt: bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh và sức biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc, trân trọng những bài có phát hiện riêng. Chấp nhận cả các ý kiến không có trong Hướng dẫn chấm nhưng hợp lý, có sức thuyết phục.
3. Tổng điểm toàn bài: 10,0, làm tròn đến 0,5. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống nhất định ra các thang điểm chi tiết.
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1: (3 điểm)
a. Những cụm từ được sử dụng trong câu văn số (1): (1 điểm)
Có hai cụm danh từ: + ngày thứ năm của tôi trên đảo Cô Tô
+ một ngày trong trẻo và sáng sủa
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ: (1 điểm)
- Câu số (1): + Chủ ngữ: ngày thứ năm của tôi trên đảo Cô Tô
+ Vị ngữ: là một ngày trong trẻo và sáng sủa
- Câu số (3):
+ Chủ ngữ 1: cây trên núi đảo
+ Vị ngữ 1: lại thêm xanh mượt
+ Chủ ngữ 2: nước biển
+ Vị ngữ 2: lại lam biết đặm đà hơn hết cả mọi khi
+ Chủ ngữ 3: cát
+ Vị ngữ 3: lại vàng giòn hơn nữa
c. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong câu văn số (3): (1 điểm)
Câu văn số (3) đã sử dụng hệ thống tính từ (cụm tính từ) đặc sắc: xanh mượt, lam biếc, đặm đà, vàng giòn và điệp từ lại.
Tác dụng: Gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu, thể hiện năng lực quan sát, tưởng tượng tinh tế của tác giả.
(Lưu ý: Điệp từ lại do chương trình Ngữ văn 6 chưa được học, do vậy học sinh có thể không nêu, giám khảo vẫn cho điểm tối đa.)
Câu 2: (2 điểm)
- Cảm nhận được những nét đẹp cơ bản của nhân vật Kiều Phương như: tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu ...
(Nếu học sinh trình bày theo kiểu liệt kê từng ý mà không sắp xếp thành một đoạn văn thì giám khảo chỉ cho tối đa là 1,5 điểm).
Câu 3: (5 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Có kĩ năng làm bài văn tả cảnh (năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, sử dụng hợp lí các biện pháp tu từ, biết kết hợp các phương thức biểu đạt ...). Kết cấu bài viết chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; không mắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nam Trung
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)