Đáp án HSG VL9 (200602007)

Chia sẻ bởi Trần Vĩnh Hưng | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Đáp án HSG VL9 (200602007) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIA LAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2006 – 2007
-----------------------------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn : VẬT LÍ

CÂU
(BÀI)
NỘI DUNG
ĐIỂM

1 (4 điểm)

a. Khối lượng riêng của chất làm quả cầu: D==800kg/m3........................
-Ta thấy: D < D0. Quả cầu nổi trên mặt nước. .............................................
-Gọi V1, V2 lần lượt là phần quả cầu ngập trong nước và ngoài không khí. Khi quả cầu nổi cân bằng: P = FA. .............................................................
-Từ đó ta suy ra: V1=V; V2=V; ..........................................................
b. Lực tác dụng vào quả cầu khi nó ngập hoàn toàn trong nước:
-Trọng lực P, có phương thẳng đứng hướng xuống. Lực đẩy Acsimet F’A, có phương thẳng đứng hướng lên. Sức căng sợi dây T, phương thẳng đứng hướng xuống. .....................................................................................
-Từ đó ta có: T = F’A- P = dn.V – 10m = 25N ..............................................


0,5 đ

0,5 đ

0.5 đ
0.5 đ




0,75 đ
1.25 đ

2 (3 điểm)
-Gọi các dòng điện qua các điện trở như trên hình vẽ:









-Tại 2 nút A và B, ta có: I1 + I2 = I3 + I4 (1) ................
-Mặt khác ta có: UAB = I1R1 + I4R4 = I1(3r) + I4r (2) ................
UAB = I2R2 + I3R3 = I2r + I3r (3) ................
-Từ (2) và (3) ta suy ra: I2 + I3 = 3I1 + I4 (4) ................
-Trừ vế với vế của (1) và (4) ta có: I1 - I3 = I3 - 3I1 => I3 = 2I1 = 2A ..............










0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ

3 (4 điểm)
a. -Khi khung quay quanh trục OO’, số đường sức từ biến thiên qua diện tích khung dây. Trong khung ABCD xuất hiện dòng điện cảm ứng..............
-Khi khung quay quanh trục xy, lúc này đường sức từ luôn song song với mặt phẳng khung dây. Trong khung ABCD không xuất hiện dòng điện cảm ứng. ..............................................................................................................
b. Khi có dòng điện một chiều vào khung dây, lực từ tác dụng lên các cạnh của khung theo quy tắc bàn tay trái ta xác định được:
-Hai cạnh AB và CD chịu tác dụng của 2 lực song song, ngược chiều và cùng vuông góc với mặt phẳng khung dây. ..................................................

-Hai cạnh BC và DA không chịu tác dụng của lực từ vì chúng song song với đường sức từ. ........................................................................................
-Kết quả khung dây quay quanh trục OO’ ....................................................
-Khung dây không thể quay mãi được. Đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ, lúc đó các cặp cạnh đối nhau của khung dây chịu tác dụng của các cặp lực như nhau nhưng ngược chiều và cùng nằm trong mặt phẳng khung dây. Tạo nên trạng thái cân bằng của khung dây. .

0.75 đ


0,75 đ



0,75 đ


0,75 đ
0,5 đ



0,5 đ

4 (5 điểm)
-Hình vẽ: Gọi điện trở có giá trị tương ứng: R1,R2,R3, R4,R5,R6,R7











-Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ trên
R4 // [(R1//R5) nt (R2//R6) nt (R3//R7)]...........................................................

-Xác định dòng điện IMAX và IMIN:
-Theo hình vẽ trên, điện trở của nhánh trên là:
R = ++4,4 ........................................................

-So sánh R và R4 ta thấy R > R4. Vậy dòng điện qua điện trở R4 là lớn nhất ...... IMAX=I4=U/R4 = 3A. .......................................................................................

-Dòng điện qua điện trở nhánh trên là: I= U/R 2,72A ................................
-So sánh tỉ lệ dòng điện trong từng cặp điện trở mắc song song:
I5/I1=R1/R5=1/5; I6/I2=R2/R6=2/6; I7/I3=R3/R7=3/7. .........................................
-Ta thấy I5/I1=R1/R5=1/5 là nhỏ nhất. Vậy dòng điện qua R5 là nhỏ nhất. ....
-Ta có: I5/I1=R1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vĩnh Hưng
Dung lượng: 84,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)