đáp án HSG Vật lý 9 tỉnh Quảng Bình năm học 2010-2011
Chia sẻ bởi Mai Xuân Hiểu |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: đáp án HSG Vật lý 9 tỉnh Quảng Bình năm học 2010-2011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD &ĐT
QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: VẬT LÝ
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
Điểm
Câu 1: (1,5đ)
Quãng đường AB dài
0,5đ
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB
0,25đ
Thời gian để người chạy từ C đến B
0,25đ
Để người kịp đón ô tô tại B thì
Vậy người đó phải chạy với vận tốc tối thiểu bằng 15km/h thì mới kịp đón ôtô.
0,5đ
Câu 2: (2 điểm)
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; t1 là nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất.
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ nhất
0,5đ
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ hai
0,5đ
Giải hệ (1) và (2) ta được
0,5đ
0,5đ
Câu 3:(3 điểm)
a) Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ1 và Đ2 là:
0,25đ
0,25đ
Dòng điện qua Đ3 có chiều từ N về M và cường độ là:
0,25đ
Hiệu điện thế định mức của Đ3 bằng
0,25đ
b) Từ sơ đồ chiều dòng điện
UAN = UAM - UNM =Uđ1 – Uđ3 =12 - 6 = 6V
UNB = UNM + UMB =Uđ3 + Uđ2 = 6+12 = 18V
0,25đ
0,25đ
Cường độ dòng điện qua R1 và R2 bằng
0,25đ
Điện trở R2 là
0,25đ
c) Để 3 đèn sáng bình thường thì độ giảm hiệu điện thế trên R1
UAN =UR1 = Uđ1 – Uđ3 = 6V
0,25đ
Đồng thời cường độ dòng điện qua R1 phải lớn hơn hoặc bằng cường độ định mức của Đ3:
.
0,5đ
Từ đó suy ra
0,25đ
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Gọi A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, O là vị trí đặt thấu kính sao cho ảnh hiện rõ nét trên màn.
Đặt AO = d, OA’ = d’.
đồng dạng với
0,25đ
đồng dạng với
0,25đ
Mà AB = OI nên từ (1) và (2) ta có
AO.FA’ =A’O.FO (3)
0,25đ
Thay AO =AA’ – d’ = 90-d’, FA’= OA’- OF = d’- 20 vào (3) ta có:
(90-d’)(d’-20) = 20d’
- d’2 + 110d’ – 1800 = 20d’
d’2 – 90d’ + 1800 = 0
d’1 = 30, d’2 = 60
Vậy có 2 vị trí đặt thấu kính cho ảnh hiện rõ nét trên màn, đó là OA’=30cm và OA’=60cm.
0,25đ
0,25đ
b) Nếu thấu kính đặt cách màn 30cm ta thu được ảnh A’B’. Từ (1) ta có
hay A’B’ = 0,5 AB (*)
0,25đ
Nếu thấu kính đặt cách màn 60cm ta thu được ảnh A’’B’’.
từ (1) ta có hay A’’B’’ = 2 AB (**)
0,25đ
Từ (*) và (**) suy ra hay A’’B’’ = 4 A’B’
0,25đ
Câu 5 : (1,5đ)
Mắc mạch điện như sơ đồ sau, trong đó R có thể là R, Rx.
0,25đ
Hai ampe kế mắc nối tiếp nên chỉ cùng giá trị cường độ dòng điện. Giả sử số vạch ở ampe kế 1 là n1, số vạch ở ampe kế 2 là n2, hệ số tỉ lệ ở hai ampe kế tương ứng là k1, k2, ta có
0,25đ
Mắc lại sơ đồ như hình vẽ dưới đây
0,25đ
Giả sử số vạch ở ampe kế 1 và 2 tương ứng là m1, m2. Ta có
0,25đ
Kết hợp (1) và (2) ta được
0,5đ
Lưu ý:
- Nếu thí sinh giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa;
- Nếu thiếu hoặc sai đơn vị từ 1 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài thi;
- Điểm toàn bài thi không làm tròn.
------------------HẾT-------------------
QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: VẬT LÝ
HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
Điểm
Câu 1: (1,5đ)
Quãng đường AB dài
0,5đ
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB
0,25đ
Thời gian để người chạy từ C đến B
0,25đ
Để người kịp đón ô tô tại B thì
Vậy người đó phải chạy với vận tốc tối thiểu bằng 15km/h thì mới kịp đón ôtô.
0,5đ
Câu 2: (2 điểm)
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; t1 là nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất.
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ nhất
0,5đ
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ hai
0,5đ
Giải hệ (1) và (2) ta được
0,5đ
0,5đ
Câu 3:(3 điểm)
a) Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ1 và Đ2 là:
0,25đ
0,25đ
Dòng điện qua Đ3 có chiều từ N về M và cường độ là:
0,25đ
Hiệu điện thế định mức của Đ3 bằng
0,25đ
b) Từ sơ đồ chiều dòng điện
UAN = UAM - UNM =Uđ1 – Uđ3 =12 - 6 = 6V
UNB = UNM + UMB =Uđ3 + Uđ2 = 6+12 = 18V
0,25đ
0,25đ
Cường độ dòng điện qua R1 và R2 bằng
0,25đ
Điện trở R2 là
0,25đ
c) Để 3 đèn sáng bình thường thì độ giảm hiệu điện thế trên R1
UAN =UR1 = Uđ1 – Uđ3 = 6V
0,25đ
Đồng thời cường độ dòng điện qua R1 phải lớn hơn hoặc bằng cường độ định mức của Đ3:
.
0,5đ
Từ đó suy ra
0,25đ
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Gọi A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, O là vị trí đặt thấu kính sao cho ảnh hiện rõ nét trên màn.
Đặt AO = d, OA’ = d’.
đồng dạng với
0,25đ
đồng dạng với
0,25đ
Mà AB = OI nên từ (1) và (2) ta có
AO.FA’ =A’O.FO (3)
0,25đ
Thay AO =AA’ – d’ = 90-d’, FA’= OA’- OF = d’- 20 vào (3) ta có:
(90-d’)(d’-20) = 20d’
- d’2 + 110d’ – 1800 = 20d’
d’2 – 90d’ + 1800 = 0
d’1 = 30, d’2 = 60
Vậy có 2 vị trí đặt thấu kính cho ảnh hiện rõ nét trên màn, đó là OA’=30cm và OA’=60cm.
0,25đ
0,25đ
b) Nếu thấu kính đặt cách màn 30cm ta thu được ảnh A’B’. Từ (1) ta có
hay A’B’ = 0,5 AB (*)
0,25đ
Nếu thấu kính đặt cách màn 60cm ta thu được ảnh A’’B’’.
từ (1) ta có hay A’’B’’ = 2 AB (**)
0,25đ
Từ (*) và (**) suy ra hay A’’B’’ = 4 A’B’
0,25đ
Câu 5 : (1,5đ)
Mắc mạch điện như sơ đồ sau, trong đó R có thể là R, Rx.
0,25đ
Hai ampe kế mắc nối tiếp nên chỉ cùng giá trị cường độ dòng điện. Giả sử số vạch ở ampe kế 1 là n1, số vạch ở ampe kế 2 là n2, hệ số tỉ lệ ở hai ampe kế tương ứng là k1, k2, ta có
0,25đ
Mắc lại sơ đồ như hình vẽ dưới đây
0,25đ
Giả sử số vạch ở ampe kế 1 và 2 tương ứng là m1, m2. Ta có
0,25đ
Kết hợp (1) và (2) ta được
0,5đ
Lưu ý:
- Nếu thí sinh giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa;
- Nếu thiếu hoặc sai đơn vị từ 1 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài thi;
- Điểm toàn bài thi không làm tròn.
------------------HẾT-------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Xuân Hiểu
Dung lượng: 145,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)