Đáp án HSG Vật lí 8 (08-09)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiền | Ngày 14/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Đáp án HSG Vật lí 8 (08-09) thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Đáp án Vật lý 8

Câu 1: A O1 O’1 O2 O’2 B
S1 S2 S3 S4

Để tính được tổng quãng đường xe đạp đã đi ta phải xác định được tổng thời gian đã đi.
Gọi S1 là quảng đường mà đoàn đi bộ đi được trong khoảng thời gian t1 mà người đi xe đạp đi từ A đến B.

Khi người thứ nhất đến được SVĐ thì toán đi bộ đã đi được S = v.t1 = 3km
Bây giờ xe đạp quay lại lần thứ nhất và gặp toán đi bộ sau thời gian

Lúc đó toán đi bộ đã đi thêm được một đoạn S2 = 1/6.6 = 1 km
Và quãng đường còn lại chỉ còn 2 km.
Lúc quay lại, xe đạp chở người thứ 2 đi. Thời gian đi đến SVĐ là: t3 = 2/12 = 1/6h
Khi người thứ 2 đến SVĐ thì toán đi bộ lại đi thêm một đoạn S3 = v.t3 = 6.1/6 = 1km
Và quãng đường còn lại: 1 km
Xe đạp quay lại lần thứ 2 và gặp toán đi bộ sau thời gian t4 = 1/(12+6) = 1/18h
Lúc đó họ đã đi thêm được một đoạn. S4 = t4.v = (1/18)*6 = 1/3 km
Nơi gặp nhau chỉ còn cách sân vận động: 1 – 1/3 = 2/3 km
Xe đạp quay lại chở người thứ 3 đi. Thời gian đi sẽ là: t5 = (2/3): 12 = 1/18 h
Trong khoảng thời gian đó, người thứ 4 đã đi thêm được một đoạn
S5 = 1/18.v = 1/3 km và quãng đường còn lại 2/3 – 1/3 = 1/3 km
Xe đạp quay lại lần thứ 3 để chở người thứ 4 (người cuối cùng vì tổng có 5 người mà một người đi xe đạp nên chỉ cần 4 lần chở và 3 lần quay lại). Thời gian quay lại sẽ là
t6 = 1/3:(12 + 6) = 1/54 h.
Chỗ gặp nhau cách 1/3 – (1/54)*6 = 1/3 – 1/9 = 2/9 km
Thời gian đến sân vận động: t7 = 2/9:12 = 1/54 h
Tổng thời gian xe đạp đã đi T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 = ½ + 1/6 + 1/16 + 1/18 + 1/18 + 1/54 + 1/54 = 53/54 h
Quãng đường xe đạp đã đi: S = V.T = (53/54)*12 ≈ 11,78 km
Câu 2:
Gọi khối lượng của 2 chất lỏng đó lần lượt là m1 và m2, nhiệt độ cuối cũng của hỗn hợp là t, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
c1m1(t1 - t) = c2m2(t - t2)
Vì m1:m2 = 3:2 nên thay vào phương trình trên rồi giản ước m cả 2 về ta được
1,5 c1(t1 – t) = c2(t – t2)
Thay c1, c2, t1, t2 vào ta có
9000(80 – t) = 4200 (t – 40)
720 000 – 9000t = 4200 t – 168 000
13200t = 888 000 hay t ≈ 67,3 0C
Câu 3:
Đổi 7850kg/m3 = 7,85 g/cm3
a. Gọi thể tích của quả cầu là V, phần ngập trong thủy ngân có thể tích là Vx , khối lượn riêng của quả cầu là c, của thủy ngân là c2, ta có lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
Fa = 10.c2Vx
Vì quả cầu nằm yên nên trọng lượng của nó cân bằng với lực đẩy Acsimet:
10.c.V = 10.c2.Vx
hay 57,7%
b. Vì quả cầu có một phần chìm trong thủy ngân và một phần chìm trong chất lỏng nên lực đẩy Acsimet tác dụng lên nó bao gồm 2 phần: Do thủy ngân đẩy và do chất lỏng đẩy lên theo phương thẳng đứng.
Giả sử chất lỏng đó có khối lượng riêng là c1, phần ngập trong chất lỏng đó là V1 ta có lực đẩy Acsimet của chất lỏng tác dụng lên quả cầu sẽ là
F1 = 10c1V1 (lấy g = 10 m/s2)
Lực đẩy Acsimet do thủy ngân tác dụng lên quả cầu:
F2 = 10c2V2
Vì quả cầu nằm yên nên P = F1 + F2
Hay: 10cV = 10c1V1 + 10c2V2
Theo bài ra V2 = 30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiền
Dung lượng: 84,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)