ĐÁP ÁN ĐỀ TS CHUYÊN LÝ GIA LAI 2009-2010

Chia sẻ bởi Trần Nam Hiếu | Ngày 14/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN ĐỀ TS CHUYÊN LÝ GIA LAI 2009-2010 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
------------------
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2009 – 2010


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ ( Chuyên)
(Gồm 03 trang)
-----------------------------------------------------------

Câu
NỘI DUNG
Điểm

1

2 đ

1.a
1,25
+ m = 4 tấn = 4000 kg ( trọng lượng khẩu pháo P = 40 000 N
a. Tính lực kéo của động cơ:
+ Công có ích để đưa pháo lên cao 20m: A1 = P.h = 40 000.20 = 800 000 J
+ Công cần dùng để đưa pháo lên theo mặt dốc nghiêng:
Từ công thức hiệu suất: H =  ( A = =  = 1 250 000 J
Mặt khác: A = F.s ( F =  =  = 15 625 N.
+ Công của lực ma sát: Ams = A – A1 = 1 250 000 – 800 000 = 450 000 J
+ Độ lớn của lực ma sát: Fms =  =  = 5 625 N.


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25

1.b
0,75
 Gọi Q là nhiệt lượng do đốt cháy xăng sinh ra.
+ Hiệu suất của động cơ xăng :
H’ =  ( Q = = = 5 000 000 J = 5.106 J
+ Mặt khác: Q = q.m ( m =  ( 0,108 kg.
+ Thể tích xăng đã dùng: V =  ( 0,154. 10-3 m3 = 0,154 lít.

0,25



0,25

0,25

2

2đ

2.a
1,5
+ Gọi m là khối lượng nước lạnh trong thùng thì khối lượng nước sôi là 2m; m’, c’ lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng.
+ Khi đổ nước sôi vào thùng chứa nước lạnh, phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc ( 100 - 70) = mc(70 – 25) + m’c’(70 – 25)
( m’c’ = =  (1).
+ Khi đổ nước sôi vào thùng không có nước lạnh thì phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc(100 – t) = m’c’( t – 25) (2). (t là nhiệt độ thùng nước lúc cân bằng nhiệt)
+Từ (1) và (2) ta có: 2mc(100 – t) = (t – 25)
( t = ( 89,30C



0,5
0,25



0,25
0,25
0,25

2.b
0,5
+ Nước đá bắt đầu tan khi nhiệt độ của nó bằng 00C.
+ Nhiệt lượng do nước sôi toả ra khi hạ nhiệt độ đến 00C:
Q1 = 2mc. 100 = 200 mc (3)
+ Nhiệt lượng thu vào của thùng nước đá để tăng nhiệt độ đến 00C bằng:
Q2 = mcd. 10 + .10 = 10m(cd +)
Vì cd < c nên (cd + ) <  ( Q2 <  (4)
So sánh (3) và (4) ta thấy Q2 < Q1 nên nước đá đã bị tan.





0,25


0,25

3

2,5 đ

3.a
1,5
Khi con chạy ở vị trí C ứng với điện trở RMC = x thì RCN = (10-x). Mạch điện có dạng:
+ Điện trở các bóng đèn:  ; 
+ Đ1 sáng bình thường nên I1 = 
+ UAC = I1(R1 + x) = 3 + 2x (1)
+ Mặt khác:

Rtm = RAC + RCN + r = 
+ Cường độ dòng điện toàn mạch:
I =  Suy ra UAC = I.RAC =  (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình: x2 – 10x + 12,75 = 0.
+ Giải phương trình ta được : x1 = 1,5 và x2 = 8,5
Vậy đèn Đ1 sáng bình thường thì có hai vị trí của con chạy C , ứng với các giá trị điện trở của đoạn mạch MC bằng 1,5( hoặc 8,5(.
+ Khi x = 1,5 V ( UAC = U2 = 6 V ; Khi x = 8,5V ( UAC = U2 = 20 V
Cả hai giá trị đều nhỏ hơn U2đm vậy đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.




0,25

0,25




0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nam Hiếu
Dung lượng: 150,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)