Dap an de tien Giang m
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thuần |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Dap an de tien Giang m thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------- --------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (THCS) VÒNG TỈNH
Môn : VẬT LÝ
Năm học : 2007 – 2008
(Hướng dẫn chấm có 3 trang)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài (Điểm)
Nội dung
Điểm
Bài I (3 điểm)
a/ Chứng minh, tiêu cự của thấu kính :
Hai tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB :
(1)
Hai tam giác đồng dạng F’OI và F’A’B’ :
(2)
A`p dụng (1) & (2) => A’B’ = 10cm ; f = = 25cm
b/ Sự dịch chuyển của ảnh A’B’ :
Khi vật sáng AB dịch chuyển 5cm đầu tiên (từ vị trí ban đầu đến tiêu điểm vật chính F) thì ảnh thật A’B’ di chuyển cùng chiều từ vị trí ban đầu ra xa vô cực.
Khi vật sáng AB di chuyển 5cm kế tiếp (từ tiêu điểm vật chính F đến gần thấu kính), ảnh ảo A’B’ từ vô cực bên trái, di chuyển cùng chiều với vật sáng AB, tiến tới vị trí cách thấu kính là
d’ = (với d = 30-10 = 20cm)
2 điềm
(0,5 đ) (h.vẽ)
1 điểm
Bài 2 (2 điểm)
a/ Tiêu cự của thấu kính
d2 = d1 – 45 (1)
d’2 = d’1 + 18 (2)
=> k2 = 10k1
( => f – d1 = 10(f – d2) (3)
Thay (1) vào (3) => d1 = f + 50 và d2 = f + 5
(2) => => f = 10cm
b/ Vị trí ban đầu d1
d1 = 60cm
1,5 điềm
0,5 điểm
Bài 3 (2 điểm)
Sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh
Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màn lưới , tiêu cự của thể thủy tinh là f1 = 2cm.
Khi nhìn vật cách mắt 84cm, ảnh của vật hiện rõ trên màn lưới. tương ứng với tiêu cự của thể thủy tinh .
f =
Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh : f1 – f = 0,05cm
2 điểm
Bài 4 (3 điểm)
a/Xác định vị trí của con chạy C để vôn kế chỉ số 0
Đặt RMC = x ( 0 < x < 15Ω). Vôn kế chỉ số 0 => mạch cầu cân bằng .
=> x = 5Ω
b/ Xác định vị trí con chạy C để vôn kế chỉ 1V.
Vì điện trở vôn kế vô cùng lớn nên :U1 = UAD = =5V
Để vôn kế chỉ 1V thì UAC sẽ chêch lệch với U1 một giá trị là 1V
UAC = UMC = 4V hoặc UAC = UMC = 6V.
=> x’ = 4Ω ; => x’ = 6Ω
Có hai vị trí của con chạy C ứng với RMC = 4Ω và RMC = 6Ω để vôn kế chỉ 1V
1,5 điểm
Bài 5 (3 điểm)
a/ Từ đồ thị (h.2) xác định cách mắc hai điện trở R1. R2 và giá trị của điện trỡ tương đương R
Theo đồ thị thì R < R1 và R <
R2 => Hai điện trở R1, R2 mắc
song song.
Đặt n = FB ; m = AB
Hai tam giác đồng dạng ABC và
FBE cho :
.
Hai tam giác ABD và AFE cũng đồng dạng nên :
=> (*)
b/ Xác định R2, cường độ dòng điện I2 qua R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 3 phút
(*) => R2 = 24Ω
I1 = = 1,5A => I2 = I – I1 = 0,5A
Q2 = R2I22t = 1080J
1,5 điểm
Bài 6 (4 điểm)
a/ Điện trở đèn
Rđ = = 302,5Ω
b/ Xác định R2 = RCB và tỉ số
Uđ = UAC = 110V; UAB = 220V => UCB = 110V
Vì đèn cháy sáng bình thường nên Iđ = I1 = = 0,36A
UAC = R1.I2 => I2 = 0,5A => I = I1 + I2 = 0,86A
=> R2 = = 127,9Ω
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------- --------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (THCS) VÒNG TỈNH
Môn : VẬT LÝ
Năm học : 2007 – 2008
(Hướng dẫn chấm có 3 trang)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài (Điểm)
Nội dung
Điểm
Bài I (3 điểm)
a/ Chứng minh, tiêu cự của thấu kính :
Hai tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB :
(1)
Hai tam giác đồng dạng F’OI và F’A’B’ :
(2)
A`p dụng (1) & (2) => A’B’ = 10cm ; f = = 25cm
b/ Sự dịch chuyển của ảnh A’B’ :
Khi vật sáng AB dịch chuyển 5cm đầu tiên (từ vị trí ban đầu đến tiêu điểm vật chính F) thì ảnh thật A’B’ di chuyển cùng chiều từ vị trí ban đầu ra xa vô cực.
Khi vật sáng AB di chuyển 5cm kế tiếp (từ tiêu điểm vật chính F đến gần thấu kính), ảnh ảo A’B’ từ vô cực bên trái, di chuyển cùng chiều với vật sáng AB, tiến tới vị trí cách thấu kính là
d’ = (với d = 30-10 = 20cm)
2 điềm
(0,5 đ) (h.vẽ)
1 điểm
Bài 2 (2 điểm)
a/ Tiêu cự của thấu kính
d2 = d1 – 45 (1)
d’2 = d’1 + 18 (2)
=> k2 = 10k1
( => f – d1 = 10(f – d2) (3)
Thay (1) vào (3) => d1 = f + 50 và d2 = f + 5
(2) => => f = 10cm
b/ Vị trí ban đầu d1
d1 = 60cm
1,5 điềm
0,5 điểm
Bài 3 (2 điểm)
Sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh
Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màn lưới , tiêu cự của thể thủy tinh là f1 = 2cm.
Khi nhìn vật cách mắt 84cm, ảnh của vật hiện rõ trên màn lưới. tương ứng với tiêu cự của thể thủy tinh .
f =
Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh : f1 – f = 0,05cm
2 điểm
Bài 4 (3 điểm)
a/Xác định vị trí của con chạy C để vôn kế chỉ số 0
Đặt RMC = x ( 0 < x < 15Ω). Vôn kế chỉ số 0 => mạch cầu cân bằng .
=> x = 5Ω
b/ Xác định vị trí con chạy C để vôn kế chỉ 1V.
Vì điện trở vôn kế vô cùng lớn nên :U1 = UAD = =5V
Để vôn kế chỉ 1V thì UAC sẽ chêch lệch với U1 một giá trị là 1V
UAC = UMC = 4V hoặc UAC = UMC = 6V.
=> x’ = 4Ω ; => x’ = 6Ω
Có hai vị trí của con chạy C ứng với RMC = 4Ω và RMC = 6Ω để vôn kế chỉ 1V
1,5 điểm
Bài 5 (3 điểm)
a/ Từ đồ thị (h.2) xác định cách mắc hai điện trở R1. R2 và giá trị của điện trỡ tương đương R
Theo đồ thị thì R < R1 và R <
R2 => Hai điện trở R1, R2 mắc
song song.
Đặt n = FB ; m = AB
Hai tam giác đồng dạng ABC và
FBE cho :
.
Hai tam giác ABD và AFE cũng đồng dạng nên :
=> (*)
b/ Xác định R2, cường độ dòng điện I2 qua R2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 3 phút
(*) => R2 = 24Ω
I1 = = 1,5A => I2 = I – I1 = 0,5A
Q2 = R2I22t = 1080J
1,5 điểm
Bài 6 (4 điểm)
a/ Điện trở đèn
Rđ = = 302,5Ω
b/ Xác định R2 = RCB và tỉ số
Uđ = UAC = 110V; UAB = 220V => UCB = 110V
Vì đèn cháy sáng bình thường nên Iđ = I1 = = 0,36A
UAC = R1.I2 => I2 = 0,5A => I = I1 + I2 = 0,86A
=> R2 = = 127,9Ω
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thuần
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 16
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)