Đáp án đề thi vào chuyên Hùng Vương Gia Lai môn Vật lí
Chia sẻ bởi Chu Văn Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi vào chuyên Hùng Vương Gia Lai môn Vật lí thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
------------------
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2009 – 2010
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ ( Chuyên)
(Gồm 03 trang)
-----------------------------------------------------------
Câu
NỘI DUNG
Điểm
1
2 đ
1.a
1,25
+ m = 4 tấn = 4000 kg ( trọng lượng khẩu pháo P = 40 000 N
a. Tính lực kéo của động cơ:
+ Công có ích để đưa pháo lên cao 20m: A1 = P.h = 40 000.20 = 800 000 J
+ Công cần dùng để đưa pháo lên theo mặt dốc nghiêng:
Từ công thức hiệu suất: H = ( A = = = 1 250 000 J
Mặt khác: A = F.s ( F = = = 15 625 N.
+ Công của lực ma sát: Ams = A – A1 = 1 250 000 – 800 000 = 450 000 J
+ Độ lớn của lực ma sát: Fms = = = 5 625 N.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1.b
0,75
Gọi Q là nhiệt lượng do đốt cháy xăng sinh ra.
+ Hiệu suất của động cơ xăng :
H’ = ( Q = = = 5 000 000 J = 5.106 J
+ Mặt khác: Q = q.m ( m = ( 0,108 kg.
+ Thể tích xăng đã dùng: V = ( 0,154. 10-3 m3 = 0,154 lít.
0,25
0,25
0,25
2
2đ
2.a
1,5
+ Gọi m là khối lượng nước lạnh trong thùng thì khối lượng nước sôi là 2m; m’, c’ lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng.
+ Khi đổ nước sôi vào thùng chứa nước lạnh, phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc ( 100 - 70) = mc(70 – 25) + m’c’(70 – 25)
( m’c’ = = (1).
+ Khi đổ nước sôi vào thùng không có nước lạnh thì phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc(100 – t) = m’c’( t – 25) (2). (t là nhiệt độ thùng nước lúc cân bằng nhiệt)
+Từ (1) và (2) ta có: 2mc(100 – t) = (t – 25)
( t = ( 89,30C
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
0,5
+ Nước đá bắt đầu tan khi nhiệt độ của nó bằng 00C.
+ Nhiệt lượng do nước sôi toả ra khi hạ nhiệt độ đến 00C:
Q1 = 2mc. 100 = 200 mc (3)
+ Nhiệt lượng thu vào của thùng nước đá để tăng nhiệt độ đến 00C bằng:
Q2 = mcd. 10 + .10 = 10m(cd +)
Vì cd < c nên (cd + ) < ( Q2 < (4)
So sánh (3) và (4) ta thấy Q2 < Q1 nên nước đá đã bị tan.
0,25
0,25
3
2,5 đ
3.a
1,5
Khi con chạy ở vị trí C ứng với điện trở RMC = x thì RCN = (10-x). Mạch điện có dạng:
+ Điện trở các bóng đèn: ;
+ Đ1 sáng bình thường nên I1 =
+ UAC = I1(R1 + x) = 3 + 2x (1)
+ Mặt khác:
Rtm = RAC + RCN + r =
+ Cường độ dòng điện toàn mạch:
I = Suy ra UAC = I.RAC = (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình: x2 – 10x + 12,75 = 0.
+ Giải phương trình ta được : x1 = 1,5 và x2 = 8,5
Vậy đèn Đ1 sáng bình thường thì có hai vị trí của con chạy C , ứng với các giá trị điện trở của đoạn mạch MC bằng 1,5( hoặc 8,5(.
+ Khi x = 1,5 V ( UAC = U2 = 6 V ; Khi x = 8,5V ( UAC = U2 = 20 V
Cả hai giá trị đều nhỏ hơn U2đm vậy đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3.b
1,0
+ Công suất tiêu thụ trên Đ1:
p1 = Trong đó UAM = (3)
+ Thay (2) vào (3) biến đổi đến: .
pmin khi (UAM)min suy ra (95,25 + 10x – x2)max .
Tam thức bậc 2 trên có hệ số a = -1 <0 nên đạt cực đại khi x = >Vậy công suất trên Đ2 nhỏ nhất khi RAC = 5(
+ Công suất nhỏ nhất trên đèn Đ2 :
pmin =
0,25
0,25
0,25
0,25
4
2,5 đ
4.a
0,75
Hình vẽ:
+Chứng minh công thức p.q = f2.
(FAB ~ (FOK ( (1)
(F’A’B’ ~ (F’OI ( (2)
+ Từ (1) và (2) Suy ra: ( AF.A’F’ = OF2 ( vì OF = OF’)
Thay AF = p; A’F’ = q; OF = f ta được: p.q = f2.
0,25
0,5
4.b
1,0
+ Khi AB nằm dọc trục chính thì ảnh thật A’B’ nằm dọc trục chính. Nếu cho A di chuyển lại gần kính thì A’ di chuyển ra xa kính và ngược lại, như vậy nếu khi B nằm gần thấu kính hơn A thì B’ nằm xa thấu kính hơn A’ và ngược lại.
+ Xét điểm A theo chứng minh trên ta có: p.q = f2 (1)
+ Tương tự áp dụng cho điểm B ta có:
- Khi ngã về gần kính: (p – 4)(q+6) = f2 ( p.q + 6p – 4q – 24 = f2 (2)
- Khi ngã ra xa kính : (p + 4)( q – 3) = f2 (p.q - 3p + 4q – 12 = f2 (3)
+ Thay (1) vào (2) và (3) rút gọn ta được:
Giải hệ ta được p = q = 12 cm
Vậy f = = 12 cm.
0,25
0,25
0,25
0,25
4.c
0,75
+ Vì tia tới qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng nên nối AA’ và BB’ cắt nhau tại O , O là quang tâm của thấu kính (1)
+ Vì A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính nên AB nằm trên tia tới thì A’B’ nằm trên tia khúc xạ. Vậy kéo dài AB và A’B’ cắt nhau tại I thì I thuộc thấu kính. (2)
+ Từ (1) và(2) suy ra OI trùng với thấu kính.
+ Dựng đường thẳng xy qua O vuông góc với OI thì xy là trục chính của thấu kính.
+ Vẽ tia sáng BK song song xy, khúc xạ qua B’ cắt xy tại F’. F’ là tiêu điểm thứ nhất của thấu kính.
+ Lấy F đối xứng với F’ qua O ta được tiêu điểm thứ 2 của thấu kính.
Hình vẽ:
Lý luận (0,5)
Hình vẽ
0,25
5
1,0
+ Bước1: Dùng đoạn dây điện từ quấn chồng lên hai cuộn dây của máy biến thế, ta được cuộn dây thứ 3 có n0 vòng đã đếm được (làm cuộn dây chuẩn).
+ Bước 2: Nối hai đầu cuộn dây thứ nhất vào hai cực của nguồn điện xoay chiều, dùng vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (1) được U1 và hiệu điện thế ra hai đầu cuộn dây (2) được U2 và hai đầu cuôn dây(3) được U0, ta có
+ Dùng công thức máy biến thế ta được :
+ ( n1 =
+ ( n2 =
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý:
+ Nếu thí sinh giải theo cách khác so với hướng dẫn chấm mà đi đến kết quả đúng và cách giải hợp lý thì vẫn đạt điểm tối đa.
+ Nếu thiếu hoặc ghi sai đơn vị hai lần ở kết quả thì trừ 0,25 điểm ( trừ toàn bài không quá 0,5 điểm)
------------------HẾT -------------------
Sưu tầm: Chu Văn Tiến
GIA LAI
------------------
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2009 – 2010
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ ( Chuyên)
(Gồm 03 trang)
-----------------------------------------------------------
Câu
NỘI DUNG
Điểm
1
2 đ
1.a
1,25
+ m = 4 tấn = 4000 kg ( trọng lượng khẩu pháo P = 40 000 N
a. Tính lực kéo của động cơ:
+ Công có ích để đưa pháo lên cao 20m: A1 = P.h = 40 000.20 = 800 000 J
+ Công cần dùng để đưa pháo lên theo mặt dốc nghiêng:
Từ công thức hiệu suất: H = ( A = = = 1 250 000 J
Mặt khác: A = F.s ( F = = = 15 625 N.
+ Công của lực ma sát: Ams = A – A1 = 1 250 000 – 800 000 = 450 000 J
+ Độ lớn của lực ma sát: Fms = = = 5 625 N.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1.b
0,75
Gọi Q là nhiệt lượng do đốt cháy xăng sinh ra.
+ Hiệu suất của động cơ xăng :
H’ = ( Q = = = 5 000 000 J = 5.106 J
+ Mặt khác: Q = q.m ( m = ( 0,108 kg.
+ Thể tích xăng đã dùng: V = ( 0,154. 10-3 m3 = 0,154 lít.
0,25
0,25
0,25
2
2đ
2.a
1,5
+ Gọi m là khối lượng nước lạnh trong thùng thì khối lượng nước sôi là 2m; m’, c’ lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng.
+ Khi đổ nước sôi vào thùng chứa nước lạnh, phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc ( 100 - 70) = mc(70 – 25) + m’c’(70 – 25)
( m’c’ = = (1).
+ Khi đổ nước sôi vào thùng không có nước lạnh thì phương trình cân bằng nhiệt là:
2mc(100 – t) = m’c’( t – 25) (2). (t là nhiệt độ thùng nước lúc cân bằng nhiệt)
+Từ (1) và (2) ta có: 2mc(100 – t) = (t – 25)
( t = ( 89,30C
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
0,5
+ Nước đá bắt đầu tan khi nhiệt độ của nó bằng 00C.
+ Nhiệt lượng do nước sôi toả ra khi hạ nhiệt độ đến 00C:
Q1 = 2mc. 100 = 200 mc (3)
+ Nhiệt lượng thu vào của thùng nước đá để tăng nhiệt độ đến 00C bằng:
Q2 = mcd. 10 + .10 = 10m(cd +)
Vì cd < c nên (cd + ) < ( Q2 < (4)
So sánh (3) và (4) ta thấy Q2 < Q1 nên nước đá đã bị tan.
0,25
0,25
3
2,5 đ
3.a
1,5
Khi con chạy ở vị trí C ứng với điện trở RMC = x thì RCN = (10-x). Mạch điện có dạng:
+ Điện trở các bóng đèn: ;
+ Đ1 sáng bình thường nên I1 =
+ UAC = I1(R1 + x) = 3 + 2x (1)
+ Mặt khác:
Rtm = RAC + RCN + r =
+ Cường độ dòng điện toàn mạch:
I = Suy ra UAC = I.RAC = (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình: x2 – 10x + 12,75 = 0.
+ Giải phương trình ta được : x1 = 1,5 và x2 = 8,5
Vậy đèn Đ1 sáng bình thường thì có hai vị trí của con chạy C , ứng với các giá trị điện trở của đoạn mạch MC bằng 1,5( hoặc 8,5(.
+ Khi x = 1,5 V ( UAC = U2 = 6 V ; Khi x = 8,5V ( UAC = U2 = 20 V
Cả hai giá trị đều nhỏ hơn U2đm vậy đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3.b
1,0
+ Công suất tiêu thụ trên Đ1:
p1 = Trong đó UAM = (3)
+ Thay (2) vào (3) biến đổi đến: .
pmin khi (UAM)min suy ra (95,25 + 10x – x2)max .
Tam thức bậc 2 trên có hệ số a = -1 <0 nên đạt cực đại khi x = >Vậy công suất trên Đ2 nhỏ nhất khi RAC = 5(
+ Công suất nhỏ nhất trên đèn Đ2 :
pmin =
0,25
0,25
0,25
0,25
4
2,5 đ
4.a
0,75
Hình vẽ:
+Chứng minh công thức p.q = f2.
(FAB ~ (FOK ( (1)
(F’A’B’ ~ (F’OI ( (2)
+ Từ (1) và (2) Suy ra: ( AF.A’F’ = OF2 ( vì OF = OF’)
Thay AF = p; A’F’ = q; OF = f ta được: p.q = f2.
0,25
0,5
4.b
1,0
+ Khi AB nằm dọc trục chính thì ảnh thật A’B’ nằm dọc trục chính. Nếu cho A di chuyển lại gần kính thì A’ di chuyển ra xa kính và ngược lại, như vậy nếu khi B nằm gần thấu kính hơn A thì B’ nằm xa thấu kính hơn A’ và ngược lại.
+ Xét điểm A theo chứng minh trên ta có: p.q = f2 (1)
+ Tương tự áp dụng cho điểm B ta có:
- Khi ngã về gần kính: (p – 4)(q+6) = f2 ( p.q + 6p – 4q – 24 = f2 (2)
- Khi ngã ra xa kính : (p + 4)( q – 3) = f2 (p.q - 3p + 4q – 12 = f2 (3)
+ Thay (1) vào (2) và (3) rút gọn ta được:
Giải hệ ta được p = q = 12 cm
Vậy f = = 12 cm.
0,25
0,25
0,25
0,25
4.c
0,75
+ Vì tia tới qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng nên nối AA’ và BB’ cắt nhau tại O , O là quang tâm của thấu kính (1)
+ Vì A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính nên AB nằm trên tia tới thì A’B’ nằm trên tia khúc xạ. Vậy kéo dài AB và A’B’ cắt nhau tại I thì I thuộc thấu kính. (2)
+ Từ (1) và(2) suy ra OI trùng với thấu kính.
+ Dựng đường thẳng xy qua O vuông góc với OI thì xy là trục chính của thấu kính.
+ Vẽ tia sáng BK song song xy, khúc xạ qua B’ cắt xy tại F’. F’ là tiêu điểm thứ nhất của thấu kính.
+ Lấy F đối xứng với F’ qua O ta được tiêu điểm thứ 2 của thấu kính.
Hình vẽ:
Lý luận (0,5)
Hình vẽ
0,25
5
1,0
+ Bước1: Dùng đoạn dây điện từ quấn chồng lên hai cuộn dây của máy biến thế, ta được cuộn dây thứ 3 có n0 vòng đã đếm được (làm cuộn dây chuẩn).
+ Bước 2: Nối hai đầu cuộn dây thứ nhất vào hai cực của nguồn điện xoay chiều, dùng vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (1) được U1 và hiệu điện thế ra hai đầu cuộn dây (2) được U2 và hai đầu cuôn dây(3) được U0, ta có
+ Dùng công thức máy biến thế ta được :
+ ( n1 =
+ ( n2 =
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý:
+ Nếu thí sinh giải theo cách khác so với hướng dẫn chấm mà đi đến kết quả đúng và cách giải hợp lý thì vẫn đạt điểm tối đa.
+ Nếu thiếu hoặc ghi sai đơn vị hai lần ở kết quả thì trừ 0,25 điểm ( trừ toàn bài không quá 0,5 điểm)
------------------HẾT -------------------
Sưu tầm: Chu Văn Tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Văn Tiến
Dung lượng: 155,50KB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)