ĐÁP ÁN DE THI VAO 10 THPT QUANG TRI 2011-2012
Chia sẻ bởi Đào Công Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN DE THI VAO 10 THPT QUANG TRI 2011-2012 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở gd&đt quảng trị
Đề thi thử
Lần 2
ĐÁP ÁN
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
Năm học: 2011-2012
Môn thi: Vật lí
Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2011
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1: (3đ)
a) K mở : Từ I = R = (0,5đ)
R1=R - R3 = 10 - 4 = 6 (0,5đ)
b) K đóng : U3= I3R3 =1,5.4 = 6V U1 = U - U3 = 12 - 6 = 6V
I1 =A (0,5đ)
I2 = I3 - I1 = 1,5 - 1 = 0,5A (0,5đ)
R2 = (0,5đ)
= U1I1 = 6.1 = 6W; P2= U2I2 = 6.0,5 = 3W; = U3I3 = 6.1,5 = 9W (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi đó.
Động cơ hoạt động ở HĐT 120V, khi đó công suất điện của động cơ là 600W. (0,5đ)
b) = + = - =600 -500 =100W (1,0đ)
+ P = UI I ==A (0,25đ)
+ = I2R R = (0,25đ)
+ Khi động cơ đang làm việc thì bị kẹt(không quay) thì = 0
= =600W. (0,5đ)
Vậy, công suất tỏa nhiệt tăng gấp 6 lần so với trước nên động cơ nóng lên đến mức có thể cháy các cuộn dây. (0,5đ)
Câu 3. (1đ)
Không thể biến đổi trực tiếp được, vì dòng điện của ắc quy là dòng điện không đổi(một chiều), khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với ắc quy thì dòng điện trong cuộn sơ cấp sẽ có từ trường không đổi, từ trường này được lõi thép dẫn từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp, do từ trường không biến thiên nên không xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn thứ cấp.
Vậy, không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế được.
Câu 4: (1đ)
Khi đóng khóa K dòng điện đi vào cuộn dây L tăng lên, từ trường của cuộn dây L tăng lên nên từ trường xuyên qua vòng dây S cũng tăng lên, trong vòng dây S xuất hiện dòng điện cảm ứng. Như vậy là cả cuộn dây L và vòng dây S đều trở thành các nam châm điện, chúng tương tác với nhau làm cho vòng dây S bị đẩy ra xa.
Câu 5
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F’
- Tia tới đến O thì tia ló truyền thẳng.
- Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính.
Kẻ SA vuông góc với trục chính tại A, kẻ S’A’ vuông góc
trục chính tại A’.
Vì SI//OF’ và SI = 5 cm =OF’ ( SI là đường trung bình
của ( S’OF’ SA//SA’ ( SA là đường trung bình của
( A’S’O
OA’ = 10 cm
OA = 4 cm
Kết luận: S’ là ảnh ảo cách trục chính 4 cm và cách thấu kính 10 cm.
AOB A`OB` ;
OIF` A`B`F` ;
hay d(d`-f) = fd`
dd` - df = fd` dd` = fd` + fd ;
Chia hai vế cho dd`f ta được : (*)
Từ (*) ta có
= 20 cm = d
A’B’ = AB = AB = 2cm.
Kết luận: A’B’ là ảnh thật, cao bằng vật, cách O 20 cm.
Đề thi thử
Lần 2
ĐÁP ÁN
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
Năm học: 2011-2012
Môn thi: Vật lí
Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2011
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1: (3đ)
a) K mở : Từ I = R = (0,5đ)
R1=R - R3 = 10 - 4 = 6 (0,5đ)
b) K đóng : U3= I3R3 =1,5.4 = 6V U1 = U - U3 = 12 - 6 = 6V
I1 =A (0,5đ)
I2 = I3 - I1 = 1,5 - 1 = 0,5A (0,5đ)
R2 = (0,5đ)
= U1I1 = 6.1 = 6W; P2= U2I2 = 6.0,5 = 3W; = U3I3 = 6.1,5 = 9W (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi đó.
Động cơ hoạt động ở HĐT 120V, khi đó công suất điện của động cơ là 600W. (0,5đ)
b) = + = - =600 -500 =100W (1,0đ)
+ P = UI I ==A (0,25đ)
+ = I2R R = (0,25đ)
+ Khi động cơ đang làm việc thì bị kẹt(không quay) thì = 0
= =600W. (0,5đ)
Vậy, công suất tỏa nhiệt tăng gấp 6 lần so với trước nên động cơ nóng lên đến mức có thể cháy các cuộn dây. (0,5đ)
Câu 3. (1đ)
Không thể biến đổi trực tiếp được, vì dòng điện của ắc quy là dòng điện không đổi(một chiều), khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với ắc quy thì dòng điện trong cuộn sơ cấp sẽ có từ trường không đổi, từ trường này được lõi thép dẫn từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp, do từ trường không biến thiên nên không xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn thứ cấp.
Vậy, không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế được.
Câu 4: (1đ)
Khi đóng khóa K dòng điện đi vào cuộn dây L tăng lên, từ trường của cuộn dây L tăng lên nên từ trường xuyên qua vòng dây S cũng tăng lên, trong vòng dây S xuất hiện dòng điện cảm ứng. Như vậy là cả cuộn dây L và vòng dây S đều trở thành các nam châm điện, chúng tương tác với nhau làm cho vòng dây S bị đẩy ra xa.
Câu 5
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F’
- Tia tới đến O thì tia ló truyền thẳng.
- Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính.
Kẻ SA vuông góc với trục chính tại A, kẻ S’A’ vuông góc
trục chính tại A’.
Vì SI//OF’ và SI = 5 cm =OF’ ( SI là đường trung bình
của ( S’OF’ SA//SA’ ( SA là đường trung bình của
( A’S’O
OA’ = 10 cm
OA = 4 cm
Kết luận: S’ là ảnh ảo cách trục chính 4 cm và cách thấu kính 10 cm.
AOB A`OB` ;
OIF` A`B`F` ;
hay d(d`-f) = fd`
dd` - df = fd` dd` = fd` + fd ;
Chia hai vế cho dd`f ta được : (*)
Từ (*) ta có
= 20 cm = d
A’B’ = AB = AB = 2cm.
Kết luận: A’B’ là ảnh thật, cao bằng vật, cách O 20 cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Công Tiến
Dung lượng: 97,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)