Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hóa Chuyên Đại học Vinh Năm học 2015 2016
Chia sẻ bởi Lê Anh Xuân |
Ngày 15/10/2018 |
207
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hóa Chuyên Đại học Vinh Năm học 2015 2016 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
NỘI DUNG
Câu I (2 điểm = 1điểm + 1 điểm)
1.
* Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2(1)
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 + H2O + CO2 (2)
Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O (3)
2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O (4)
* Với AgNO3 : Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (5)
Nếu AgNO3 dư thì Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (6)
BaCO3+ AgNO3 → không phản ứng
Al2O3 + AgNO3 → không phản ứng
2KOH + 2AgNO3 → 2KNO3 + Ag2O↓ + H2O (7)
2. a.Khí A là O2, B là khí Cl2. D là SO2, E là H2. Các PTHH xảy ra:
2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)
4FeS2 + 11O22Fe2O3 + 8SO2 (3)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
b. Các khí lần lượt tác dụng với nhau
2SO2 + O2 2SO2 (5)
2H2 + O2 2H2O (6)
SO2 + Cl2 SO2Cl2 (7)
H2 + Cl22HCl (8)
Câu II (2 điểm = 1điểm + 1 điểm))
1. (1điểm) X là C2H2, X1: C2H4, X2: CH3COOH, X3: CH3COONa. Các PTHH:
C2H2 + H2 C2H4 (1)
C2H4 + H2O C2H5OH (2)
(3)
(4)
Polietilen
(5)
(6)
(7)
(8)
2.(1điểm)
* Cho mẫu thử của các chất lỏng vào nước, chất lỏng nào không tan trong nước là chất béo và benzen (Nhóm 1); Các chất tan vào nước là dung dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ; dung dịch axit axetic; rượu etylic (Nhóm 2).
* Lấy 2 mẫu thử của nhóm 1 đun nóng với dung dịch NaOH mẫu thử nào tan dần trong dung dịch NaOH là chất béo, mẩu không tan là benzen.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1)
* Lấy các mẫu thử của nhóm 2, nhúng quỳ tím vào các mẫu, mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là dd CH3COOH, các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu nào có phản ứng tráng bạc là glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (2)
- Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H2SO4 loãng, đun nóng sau đó trung hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu có pư tráng gương suy ra mẫu ban đầu là dd saccarozơ, mẫu còn lại là C2H5OH.
Các PTHH:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 (3)
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Câu III (3 điểm = 1,5 điểm + 1,0 điểm + 0,5 điểm )
(1,5 điểm)
khi cho X qua dung dịch NaOH dư thì C2H4 không tham gia phản ứng nên số mol C2H4 là 0,015 mol; số mol Br2 là 0,02 mol.
PTHH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1)
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2)
Khi cho X qua nước brom dư thì CO2 không tham gia phản ứng
PTHH C2H4 + Br2 C2H4Br2 (3)
0,015 0,015
Như vậy lượng Br2 tác dụng với SO2 là: 0,02 – 0,015 = 0,005 (mol)
SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 (4)
0,005 0,005
Số mol của CO2 là 0,03 – 0,015 – 0,005 = 0,01 (mol)
%C2H4 = 50%;
% SO2 = 16,67%.
%CO2 = 33,33%.
2.
a. ;
Các PTHH xảy ra:
H2 + CuO Cu + H2O (
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
NỘI DUNG
Câu I (2 điểm = 1điểm + 1 điểm)
1.
* Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2(1)
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 + H2O + CO2 (2)
Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O (3)
2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O (4)
* Với AgNO3 : Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (5)
Nếu AgNO3 dư thì Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (6)
BaCO3+ AgNO3 → không phản ứng
Al2O3 + AgNO3 → không phản ứng
2KOH + 2AgNO3 → 2KNO3 + Ag2O↓ + H2O (7)
2. a.Khí A là O2, B là khí Cl2. D là SO2, E là H2. Các PTHH xảy ra:
2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)
4FeS2 + 11O22Fe2O3 + 8SO2 (3)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)
b. Các khí lần lượt tác dụng với nhau
2SO2 + O2 2SO2 (5)
2H2 + O2 2H2O (6)
SO2 + Cl2 SO2Cl2 (7)
H2 + Cl22HCl (8)
Câu II (2 điểm = 1điểm + 1 điểm))
1. (1điểm) X là C2H2, X1: C2H4, X2: CH3COOH, X3: CH3COONa. Các PTHH:
C2H2 + H2 C2H4 (1)
C2H4 + H2O C2H5OH (2)
(3)
(4)
Polietilen
(5)
(6)
(7)
(8)
2.(1điểm)
* Cho mẫu thử của các chất lỏng vào nước, chất lỏng nào không tan trong nước là chất béo và benzen (Nhóm 1); Các chất tan vào nước là dung dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ; dung dịch axit axetic; rượu etylic (Nhóm 2).
* Lấy 2 mẫu thử của nhóm 1 đun nóng với dung dịch NaOH mẫu thử nào tan dần trong dung dịch NaOH là chất béo, mẩu không tan là benzen.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1)
* Lấy các mẫu thử của nhóm 2, nhúng quỳ tím vào các mẫu, mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là dd CH3COOH, các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu nào có phản ứng tráng bạc là glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (2)
- Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H2SO4 loãng, đun nóng sau đó trung hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu có pư tráng gương suy ra mẫu ban đầu là dd saccarozơ, mẫu còn lại là C2H5OH.
Các PTHH:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 (3)
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Câu III (3 điểm = 1,5 điểm + 1,0 điểm + 0,5 điểm )
(1,5 điểm)
khi cho X qua dung dịch NaOH dư thì C2H4 không tham gia phản ứng nên số mol C2H4 là 0,015 mol; số mol Br2 là 0,02 mol.
PTHH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1)
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2)
Khi cho X qua nước brom dư thì CO2 không tham gia phản ứng
PTHH C2H4 + Br2 C2H4Br2 (3)
0,015 0,015
Như vậy lượng Br2 tác dụng với SO2 là: 0,02 – 0,015 = 0,005 (mol)
SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 (4)
0,005 0,005
Số mol của CO2 là 0,03 – 0,015 – 0,005 = 0,01 (mol)
%C2H4 = 50%;
% SO2 = 16,67%.
%CO2 = 33,33%.
2.
a. ;
Các PTHH xảy ra:
H2 + CuO Cu + H2O (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Xuân
Dung lượng: 136,26KB|
Lượt tài: 7
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)