đáp án đề thi ts thpt chuyên HY 2007

Chia sẻ bởi Lương Anh Đức | Ngày 15/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: đáp án đề thi ts thpt chuyên HY 2007 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục và đào tạo
Hưng Yên
--------------------------

Đề chính thứC .

Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
năm học 2007 - 2008
Môn: Vật lý
----------------------------------------------



Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
C
A
B
B
D
B
D
D


Bài 2: (1,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm

Câu
Đáp án

a
Chùm tia ló hội tụ tại một điểm, điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính

b
Của vật qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

c
Của vật qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật

d
Chùm sáng ló từ thấu kính là chùm song song

e
ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật…………… ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật


Bài 3: (1,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm

Câu
1
2
3
4
5

Đáp án
b
a
e
d
c


Phần II: Tự luận.
Nội dung
Điểm

Bài 1: (2,0 điểm)
1/ tìm hiệu điện thế định mức của đèn (1 điểm)
Ta có: UMN= I(Ro+Rb+Rđ)
Mà Rđ=, Thay vào: 150= I(2+18+)
Suy ra 2I2-15I+18=0
Giải phương trình trên ta có:  theo bài ra ta có Iđ<6 nên i=1,5A
Với Iđ=1,5A =>Uđ== => Uđ=120 V là hiệu điện thế định mức


0,25 đ


0,25 đ




0,5 đ

 2/ mắc hai đèn song song
Vì đèn sáng bình thường ta có: I’=2Iđ=2.1,5=3 (A)
Uđ=UMN-I’(Ro+Rb)
=> Rb=
Vậy phải giảm Rb đi 18-8=10( )


0,25 đ

0,25 đ


 3/ Số đèn tối đa thắp được
Nguồn UMN=150 (V) đèn có Uđ=120 (V) nên khi mắc từ 2 đèn trở lên không thể mắc nối tiếp được mà phải mắc song song
Ta có UMNI = (Ro+Rb)I2+nP (n là số bóng đèn được mắc song song)
I = nIđ
UMNnIđ = (Ro+Rb)n2Iđ2+nP
=> Rb = 
Số bóng đèn được mắc nhiều nhất khi điều chỉnh biến trở về giá trị 0
=>  => n=
Vậy số bóng đèn tối đa là 10 bóng





0,25 đ




0,25 đ


Bài 2: (2,0 điểm)
Giả sử khối lượng mỗi giọt nước nóng là m, nhiệt độ là tx(m>0)
+ Từ đồ thị ta thấy: Khi nhỏ vào nhiệt lượng kế (NLK) N1=200 giọt thì nhiệt độ nước trong NLK là t1=300C. Từ phương trình cân bằng nhiệt suy ra:
t1=
+ tương tự: khi có N2=500 giọt thì t2=
Giải hệ (1) và (2) trên ta được: tx=800C và m=0,1g



0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Bài 3: (1,0 điểm)
Yêu cầu học sinh vẽ lại đúng hình vẽ
Khi vật A chưa nhúng vào trong nước: trọng lượng của các vật ở 2 đĩa cân bằng nhau. ( trong đó trọng lượng của đĩa cân bên phải bao gồm cả trọng lượng của vật A và giá đỡ).
Khi vật A nhúng vào nước:
+ Vật A chịu lực đẩy Ac-si-met: FA=V. d
+ Trọng lượng của đĩa cân bên phải giảm 1 lượng FA
+ trọng lượng của đĩa cân bên trái tăng một lượng FA
Từ đó suy ra trọng lượng của đĩa cân bên trái lớn hơn trọng lượng của đĩa cân bên phải: 2FA
Vậy để cân trở lại trạng thái cân bằng phải đặt vào đĩa cân bên phải quả cân có trọng lượng:
P = 2FA = 2V.d = 0,04 (N)


0,25 đ




0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ


Bài 4: (1,0 điểm)
- Đề xuất phương án thí nghiệm:
+ Rót nước vào trong ống chữ U
+ Rót dầu vào một nhánh, dầu nổi trên nước
+ Đo chiều cao của cột dầu và đo chiều cao chênh lệch cột nước ở hai nhánh
- Vận dụng biểu thức để tính
Do P1=P2 Nên d1h1=d2h2 => d1=
Trong đó d1: trọng lượng riêng của dầu; d2: trọng lượng riêng của nước; h1: chiều cao cột dầu; h2: chiều cao cột nước


0,5 đ



0,25 đ
0,25 đ



Ghi chú:
+ ở các bài tập tự luận học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
+ Học sinh ghi sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài
+ Học sinh có thể tự chọn các kí hiệu

---------------Hết---------------

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Anh Đức
Dung lượng: 72,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)