Đáp án đề thi HSG9 tỉnh Long An môn Ngữ văn 2011-2012
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Phú |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi HSG9 tỉnh Long An môn Ngữ văn 2011-2012 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: NGỮ VĂN
NGÀY THI: 11/4/2012
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.YÊU CẦU CHUNG:
1. Có năng lực cảm thụ văn học, kỹ năng làm bài tốt.
2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của học sinh trong tính chỉnh thể; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy sáng tạo, độc lập. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Câu 1: (4 điểm)
a) Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt) (2 điểm)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung: (1 điểm)
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức: (1 điểm)
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
Câu 2: (4 điểm)
(Hình thức: Học sinh viết bài văn ngắn với lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng.
(Nội dung: Bài văn ngắn cần thể hiện được các ý sau:
-Vẻ đẹp tiềm ẩn ở mọi nơi, mọi trái tim.
-Tâm hồn ta nhạy cảm như một sợi dây đàn ngân rung trước những vẻ đẹp của tạo hoá, vũ trụ.
-Sống là một con người thực sự khi ta biết chắt chiu những cái đẹp, cái cao quí của cuộc đời.
BIỂU ĐIỂM:
-Điểm 3- 4: Đáp ứng đúng, đủ yêu cầu về hình thức, nội dung.
-Điểm 2: Ý còn sơ lược; lập luận tương đối rõ; còn sai sót về dùng từ, diễn đạt.
-Điểm 1: Kiến thức còn sơ sài, lan man.
Câu 3: (12 điểm)
3.1) Kĩ năng:
-Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề của tác phẩm văn học – một bài thơ.
-Sử dụng tốt các thao tác nghị luận; phép lập luận; hành văn, diễn đạt trong sáng, có cảm xúc.
3.2) Kiến thức: Học sinh có thể có những cách trình bày riêng song phải hướng vào ý “đầy ánh sáng”. Những ý chính cần đạt:
a) Màn đêm buông xuống với hình ảnh “mặt trời xuống biển”:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
Cái khối sáng đỏ rực, khổng lồ tưởng chừng bị mất đi trong bóng đêm và biển cả nhưng lại có một thứ ánh sáng mới đã lóe lên – niềm hy vọng, phấn khởi về chuyến ra khơi :
“Đoàn thuyền đánh lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
b) Cảnh đánh cá “đầy ánh sáng” trong đêm: Tiếng hát, không khí lao động, … chính là nguồn sáng mang đến cho đêm lao động vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ.
-Cảnh đêm trên biển phát sáng trong niềm hân hoan lao động:
“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặn
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.”
(Phân tích các hình ảnh thơ: cá bạc, muôn luồng sáng)
-Không khí khẩn trương, sôi nổi là nguồn sáng chan hòa mặt biển. “
LONG AN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: NGỮ VĂN
NGÀY THI: 11/4/2012
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.YÊU CẦU CHUNG:
1. Có năng lực cảm thụ văn học, kỹ năng làm bài tốt.
2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của học sinh trong tính chỉnh thể; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng, có khả năng tư duy sáng tạo, độc lập. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
Câu 1: (4 điểm)
a) Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt) (2 điểm)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung: (1 điểm)
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức: (1 điểm)
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
Câu 2: (4 điểm)
(Hình thức: Học sinh viết bài văn ngắn với lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng.
(Nội dung: Bài văn ngắn cần thể hiện được các ý sau:
-Vẻ đẹp tiềm ẩn ở mọi nơi, mọi trái tim.
-Tâm hồn ta nhạy cảm như một sợi dây đàn ngân rung trước những vẻ đẹp của tạo hoá, vũ trụ.
-Sống là một con người thực sự khi ta biết chắt chiu những cái đẹp, cái cao quí của cuộc đời.
BIỂU ĐIỂM:
-Điểm 3- 4: Đáp ứng đúng, đủ yêu cầu về hình thức, nội dung.
-Điểm 2: Ý còn sơ lược; lập luận tương đối rõ; còn sai sót về dùng từ, diễn đạt.
-Điểm 1: Kiến thức còn sơ sài, lan man.
Câu 3: (12 điểm)
3.1) Kĩ năng:
-Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề của tác phẩm văn học – một bài thơ.
-Sử dụng tốt các thao tác nghị luận; phép lập luận; hành văn, diễn đạt trong sáng, có cảm xúc.
3.2) Kiến thức: Học sinh có thể có những cách trình bày riêng song phải hướng vào ý “đầy ánh sáng”. Những ý chính cần đạt:
a) Màn đêm buông xuống với hình ảnh “mặt trời xuống biển”:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
Cái khối sáng đỏ rực, khổng lồ tưởng chừng bị mất đi trong bóng đêm và biển cả nhưng lại có một thứ ánh sáng mới đã lóe lên – niềm hy vọng, phấn khởi về chuyến ra khơi :
“Đoàn thuyền đánh lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
b) Cảnh đánh cá “đầy ánh sáng” trong đêm: Tiếng hát, không khí lao động, … chính là nguồn sáng mang đến cho đêm lao động vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ.
-Cảnh đêm trên biển phát sáng trong niềm hân hoan lao động:
“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặn
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.”
(Phân tích các hình ảnh thơ: cá bạc, muôn luồng sáng)
-Không khí khẩn trương, sôi nổi là nguồn sáng chan hòa mặt biển. “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Phú
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)