Đáp án_Đề thi HSG_Vật lý 9_Châu Thành_Bến Tre_2012-2013
Chia sẻ bởi Đặng Khai Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đáp án_Đề thi HSG_Vật lý 9_Châu Thành_Bến Tre_2012-2013 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1 (4 điểm)
Hai học sinh định dùng một tấm ván dài 2,6m kê lên một đoạn sắt tròn để chơi trò bập bênh. Học sinh A cân nặng 35kg, học sinh B cân nặng 30kg. Hỏi nếu hai em muốn ngồi xa nhau nhất để chơi một cách dễ dàng, thì đoạn sắt phải đặt cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 2 (4 điểm)
Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông và bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B với AB = 1km thì bơi quay lại, sau 20 phút tính từ lúc xuất phát thì gặp quả bóng tại C với BC = 600m. Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của vận động viên so với nước luôn không đổi.
a. Tính vận tốc của nước chảy và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.
b. Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi, tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.
Câu 3 (4 điểm)
Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC. Biết nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.
b. Khi dùng nhiệt lượng trên để đun 1 lít nước từ 30oC thì nước có sôi được không nếu nhiệt lượng hao phí bằng 20% phần nhiệt lượng cần cung cấp cho nước?
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 (2 điểm)
Một dây dẫn hình trụ, đồng chất tiết diện đều, có điện trở R=126Ω, cần cắt dây dẫn đó thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc song song các đoạn đó ta có mạch điện có điện trở tương đương bằng 3,5Ω.
Câu 5 (6 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 7V; R = 3Ω; R = 6Ω;
AB là một dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm2 điện trở suất ( =0,4.10-6Ω.m. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
a. Tính điện trở của dây dẫn AB.
b. Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC =CB. Tính cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.
c. Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế là A.
- HẾT –
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS
MÔN: VẬT LÝ
Năm học 2012-2013
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)
Trọng lượng của hai học sinh lần lượt là:
PA = 10.mA = 10. 35 = 350N
PB = 10.mB = 10. 30 = 300N
Muốn chơi bập bênh một cách dễ dàng, thì các em phải ngồi sao cho khi chưa nhún, cầu phải cân bằng nằm ngang.
Gọi O là điểm tựa, thì các cánh tay đòn OA và OB của các trọng lực phải thoả mãn điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
(1)
Ngoài ra: OA + OB = 2,6 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
OB = 1,4 (m) OA = 1,2(m).
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
2
(4 đ)
a. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng.
vnước = v bóng = = = 1,2 (km/h).
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v, vận tốc so với bờ khi xuôi dòng là vx và ngược dòng là vn vx= v + vnước ; vn = v - vnước.
Thời gian bơi xuôi dòng: (1)
Thời gian bơi ngược dòng: (2
HUYỆN CHÂU THÀNH
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1 (4 điểm)
Hai học sinh định dùng một tấm ván dài 2,6m kê lên một đoạn sắt tròn để chơi trò bập bênh. Học sinh A cân nặng 35kg, học sinh B cân nặng 30kg. Hỏi nếu hai em muốn ngồi xa nhau nhất để chơi một cách dễ dàng, thì đoạn sắt phải đặt cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 2 (4 điểm)
Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông và bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B với AB = 1km thì bơi quay lại, sau 20 phút tính từ lúc xuất phát thì gặp quả bóng tại C với BC = 600m. Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của vận động viên so với nước luôn không đổi.
a. Tính vận tốc của nước chảy và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.
b. Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi, tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.
Câu 3 (4 điểm)
Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC. Biết nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.
b. Khi dùng nhiệt lượng trên để đun 1 lít nước từ 30oC thì nước có sôi được không nếu nhiệt lượng hao phí bằng 20% phần nhiệt lượng cần cung cấp cho nước?
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 (2 điểm)
Một dây dẫn hình trụ, đồng chất tiết diện đều, có điện trở R=126Ω, cần cắt dây dẫn đó thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc song song các đoạn đó ta có mạch điện có điện trở tương đương bằng 3,5Ω.
Câu 5 (6 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 7V; R = 3Ω; R = 6Ω;
AB là một dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm2 điện trở suất ( =0,4.10-6Ω.m. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
a. Tính điện trở của dây dẫn AB.
b. Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC =CB. Tính cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.
c. Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế là A.
- HẾT –
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS
MÔN: VẬT LÝ
Năm học 2012-2013
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)
Trọng lượng của hai học sinh lần lượt là:
PA = 10.mA = 10. 35 = 350N
PB = 10.mB = 10. 30 = 300N
Muốn chơi bập bênh một cách dễ dàng, thì các em phải ngồi sao cho khi chưa nhún, cầu phải cân bằng nằm ngang.
Gọi O là điểm tựa, thì các cánh tay đòn OA và OB của các trọng lực phải thoả mãn điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
(1)
Ngoài ra: OA + OB = 2,6 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
OB = 1,4 (m) OA = 1,2(m).
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
2
(4 đ)
a. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng.
vnước = v bóng = = = 1,2 (km/h).
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v, vận tốc so với bờ khi xuôi dòng là vx và ngược dòng là vn vx= v + vnước ; vn = v - vnước.
Thời gian bơi xuôi dòng: (1)
Thời gian bơi ngược dòng: (2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Khai Nguyên
Dung lượng: 172,50KB|
Lượt tài: 24
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)