Dap an de thi HSG tinh Thai Binh 2012-2013

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quang | Ngày 14/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: dap an de thi HSG tinh Thai Binh 2012-2013 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ
(Gồm 5 trang)

BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM

 BÀI I
4 điểm



Ý 1
Cứ sau 2s chuyển động của động tử ta gọi là một nhóm chuyển động. Vận tốc của động tử trong n nhóm đầu tiên
30 ; 31 ; 32 ; 33 ; ….; 3n-1 (m/s)

0,5


Quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong n nhóm thời gian tương ứng
2.30 ; 2.31 ; 2.32 ; 2.33 ; ….; 2.3n-1 (m)
Quãng đường mà động tử chuyển động trong thời gian này
Sn = 2(30 + 31 + 32 + 33 + ….+ 3n-1) (m)
Sn = (3n -1) (m)
0,5


Cứ sau n lần chuyển động thì có (n -1) lần nghỉ
0,5


Ta có phương trình Sn = (3n -1) = 728 ( 3n = 729
Ta thấy 36 = 729 nên ta chọn n = 6
Vậy động tử đi vừa hết quãng đường khi n = 6
0,5


Thời gian động tử chuyển động ứng với n = 6
t1 = 2*6 = 12s
0,5


Thời gian động tử nghỉ t2 = 3* (n-1) = 3*5 = 15s
Vậy động tử về đến B sau thời gian: t1 + t2 = 12+15 = 27s
0,5


Ý 2
Tại thời điểm kết thúc lần nghỉ thứ 5
động tử I đi quãng đường s1 = (35 -1) = 242m
Quãng đường động tử II đi đến khi gặp động tử I
S2 = 728 – 242 = 486 (m)
0,5


Thời gian tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm kết thúc lần nghỉ thứ 5
t = 2*5 +3*5 = 25s
Vận tốc của động tử II
VII = S2/t = 486/25 = 19,44 m/s
0,5

Bài II
4 điểm




Ý 1a
Gọi nhiệt độ của M và của nước ban đầu là t1.
Nhiệt độ của M sau khi lấy khỏi lò là t2; nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t.
Khối lượng riêng của M và của nước: DM = 7Dn
Diện tích đáy của M và của bình: SM = Sb/2.
Chiều cao của M là h.
Khối lượng của khối kim loại: 
0,5


Khối lượng nước trong bình : 
0,5


Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình và môi trường nên nhiệt lượng của M tỏa ra khi thả vào bình chỉ dùng làm nóng nước. Khi đó ta có :


0,5



0,5


Ý1b
+ Nhiệt lượng cần để làm M nóng lên trong lò :
Q1 = M.c.(t2 – t1) = 0,7.480.(85 – 22) = 21168(J)

0,5


+ Nhiệt lượng do than cháy trong lò tỏa ra trong 5 phút :
Q2 = 10.Q1 = 211680J
+ Nhiệt lượng do than cháy tỏa ra trong 1,5 giờ = 90 phút:
Q = (90 : 5).Q2 = (90/5).211680 = 3 810 240 (J)

0,5


+ Khối lượng than mà lò đốt trong 1,5 giờ:
m = Q/q = 3 810 240J: 3 000 000J/kg ≈ 1,27kg.
0,5


Ý 2
Có thể thực hiện đo nhiệt dung riêng của M theo các bước sau:
+ Cho khối M vào bình nhiệt lượng kế;
+ Đọc số chỉ nhiệt độ tM trên nhiệt kế (nhiệt độ của M khi đặt trong môi trường có cùng nhiệt độ với môi trường).
+ Rót một ít nước nóng vào cốc đong và ngay lập tức dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tn của nước nóng.
+ Cho nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế đồng thời rót nước nóng vào bình đến vừa ngập vật để theo dõi nhiệt độ của nước trong bình
+ Khi có cân bằng nhiệt giữa nước trong bình và M, nhiệt độ đã ổn định, đọc giá trị nhiệt độ cân bằng t (lưu ý bình cách nhiệt nên t chỉ là nhiệt độ cân bằng bên trong bình. Không nên rót quá nhiều nước nóng vào bình vì như vậy chênh lệch nhiệt độ tn và t nhỏ làm phép đo khó khăn hơn).
+ Rót toàn bộ nước trong bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quang
Dung lượng: 249,50KB| Lượt tài: 14
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)