ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Phú |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN NGỮ VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN MÔN: NGỮ VĂN
NGÀY THI: 17/4/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. YÊU CẦU CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, trên cơ sở các gợi ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, tránh cứng nhắc và nên cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để phát hiện những bài làm thể hiện tố chất của học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ năng làm bài tốt...).
- Giám khảo nên lưu ý khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách riêng nhưng hợp lí.
- Giám khảo đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kĩ năng. Chỉ cho điểm tối đa ở mỗi ý khi học sinh đạt được yêu cầu cả về nội dung kiến thức và kĩ năng.
- Điểm toàn bài là 20 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm. Điểm tối đa cho mỗi ý ở mỗi câu đã bao gồm cả kĩ năng.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ:
PHẦN 1 (8 ĐIỂM):
1. - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. (0,25 điểm)
- Tác giả là Ngô gia văn phái. (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm theo biểu điểm trên.
- Nếu học sinh trả lời: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14 hoặc Hồi thứ 14: 00 điểm.
- Nếu học sinh trả lời hai tác giả chính: Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du vẫn chấm 0,25 điểm.
2. - Nhân vật nói lời ấy là Quang Trung – Nguyễn Huệ (0,25 điểm); ông nói với quân lính của mình (0,25 điểm).
- Nét đẹp của nhân vật qua đoạn trích ấy: (0,5 điểm)
+ Tự hào về cương vực, lãnh thổ;
+ Tự hào về truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm; (0,25 điểm)
+ Lòng căm thù giặc.
( Nhân vật Quang Trung – linh hồn của chiến công vĩ đại của dân tộc – có lòng yêu nước nồng nàn. (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm theo biểu điểm trên.
- Nếu học sinh chỉ trả lời: Hoặc Quang Trung hoặc Nguyễn Huệ vẫn chấm 0,25 điểm.
- Nếu học sinh trả lời: ông nói với tướng lĩnh hoặc quân sĩ (của mình) vẫn chấm 0,25 điểm.
- Nếu học sinh trả lời thiếu một nét đẹp của nhân vật vẫn chấm 0,25 điểm.
3. - Ý nghĩa của câu in đậm trên: Khẳng định về cương vực lãnh thổ (0,25 điểm), niềm tự hào về quyền tự chủ của đất nước. (0,25 điểm) [học sinh có thể diễn đạt cách khác, miễn đúng ý].
- Nó gợi nhớ tới:
+ Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ. (0,25 điểm)
(Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt) (0,25 điểm)
[Hoặc học sinh chép bài phiên âm:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt)]
+ Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương… (0,25 điểm)
(Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm trọn điểm.
- Nếu học sinh trả lời Nước Đại Việt ta hoặc Nước đại Việt ta – Bình Ngô đại cáo: 00 điểm
- Nếu học sinh viết sai từ 2 chữ trở lên ở mỗi phần chép thuộc lòng: 00 điểm
4. Những phép liên kết cơ bản trong đoạn trích trên:
- Phép lặp từ ngữ
LONG AN MÔN: NGỮ VĂN
NGÀY THI: 17/4/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. YÊU CẦU CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, trên cơ sở các gợi ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, tránh cứng nhắc và nên cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để phát hiện những bài làm thể hiện tố chất của học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ năng làm bài tốt...).
- Giám khảo nên lưu ý khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách riêng nhưng hợp lí.
- Giám khảo đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kĩ năng. Chỉ cho điểm tối đa ở mỗi ý khi học sinh đạt được yêu cầu cả về nội dung kiến thức và kĩ năng.
- Điểm toàn bài là 20 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm. Điểm tối đa cho mỗi ý ở mỗi câu đã bao gồm cả kĩ năng.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ:
PHẦN 1 (8 ĐIỂM):
1. - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. (0,25 điểm)
- Tác giả là Ngô gia văn phái. (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm theo biểu điểm trên.
- Nếu học sinh trả lời: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14 hoặc Hồi thứ 14: 00 điểm.
- Nếu học sinh trả lời hai tác giả chính: Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du vẫn chấm 0,25 điểm.
2. - Nhân vật nói lời ấy là Quang Trung – Nguyễn Huệ (0,25 điểm); ông nói với quân lính của mình (0,25 điểm).
- Nét đẹp của nhân vật qua đoạn trích ấy: (0,5 điểm)
+ Tự hào về cương vực, lãnh thổ;
+ Tự hào về truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm; (0,25 điểm)
+ Lòng căm thù giặc.
( Nhân vật Quang Trung – linh hồn của chiến công vĩ đại của dân tộc – có lòng yêu nước nồng nàn. (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm theo biểu điểm trên.
- Nếu học sinh chỉ trả lời: Hoặc Quang Trung hoặc Nguyễn Huệ vẫn chấm 0,25 điểm.
- Nếu học sinh trả lời: ông nói với tướng lĩnh hoặc quân sĩ (của mình) vẫn chấm 0,25 điểm.
- Nếu học sinh trả lời thiếu một nét đẹp của nhân vật vẫn chấm 0,25 điểm.
3. - Ý nghĩa của câu in đậm trên: Khẳng định về cương vực lãnh thổ (0,25 điểm), niềm tự hào về quyền tự chủ của đất nước. (0,25 điểm) [học sinh có thể diễn đạt cách khác, miễn đúng ý].
- Nó gợi nhớ tới:
+ Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ. (0,25 điểm)
(Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt) (0,25 điểm)
[Hoặc học sinh chép bài phiên âm:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt)]
+ Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương… (0,25 điểm)
(Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) (0,25 điểm)
Cách chấm:
- Học sinh trả lời đúng: chấm trọn điểm.
- Nếu học sinh trả lời Nước Đại Việt ta hoặc Nước đại Việt ta – Bình Ngô đại cáo: 00 điểm
- Nếu học sinh viết sai từ 2 chữ trở lên ở mỗi phần chép thuộc lòng: 00 điểm
4. Những phép liên kết cơ bản trong đoạn trích trên:
- Phép lặp từ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Phú
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)