Đáp án đề thi học sinh giỏi chuyên lý 2009-2010
Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Kha |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi học sinh giỏi chuyên lý 2009-2010 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: Vật lý
----------------------------------------------------------------
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
AD ĐLBT cơ năng cho chuyển động của vật trước va chạm ta được:
0,5
Vecto vận tốc hướng xuống và hợp với mặt phẳng ngang một góc ( mà cos( = 3/5 và sin( = 4/5.
0,5
VC hoàn toàn đàn hồi nên ngay sau va chạm vật có vận tốc v0 = v hướng lên và hợp với phương ngang một góc (
0,5
Chọn hệ trục tọa độ xOy với O là vị trí va chạm
vy = v0sin( - gt. (1)
x = v0 t.cos( = (2)
y = v0 t.sin( - 0,5gt2 = (3)
1,0
a. Vật đạt độ cao cực đại: vy = 0, Từ (1) và (3) ta được: Hmax = 0,576(m)
0,5
b. Dây căng trở lại khi vật có tọa độ x và y sao cho
Ta có phương trình: t( 25t3 - 24t2 + 27t2 - ) = 0
Tính được t = 0,78 (s)
1,0
Câu 2
a,
0,5
Từ đồ thị ta có:
T = a.p2 và pV = RT suy ra V = Ra.p nên
1,0
Tính được
0,5
Tính được p2 = 1atm và V1 = 24,6(l)
0,5
Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ pOV:
1,0
b, Khí nhận công: 615(J)
0,5
Câu 3
a. Chứng minh vật dao động điều hòa và tính
1,0
Tính
0,5
t = 0
Phương trình dao động: x = 2cos10(t (cm)
1,0
b. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fđh = F + kAcos((t + () với A = F/k
0,5
Điều kiện để m dao động điều hòa so với mặt phẳng ngang là M không trượt trên mặt phẳng ngang tức là: Fđh ( (Mg ((t)
0,5
Suy ra: 2F ( (Mg ( F ( 1(N)
0,5
Câu 4
a. Phương trình: uM =
Trong đó: d1, d2 tính bằng (cm); t tính bằng (s)
1,0
b. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại: d2 – d1 = 6k – 0,25 (cm) (k( Z)
0,5
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 thỏa mãn:
d2 – d1 ( [-20;20] (cm) ( có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 .
1,0
c. Xét trên đoạn S1S2, khoảng cách từ điểm không dao động đến điểm dao động với biên độ 3mm là (/12.
1,0
Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ 3mm nằm trong khoảng giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là (/6 = 1cm.
0,5
Câu 5
Vẽ giản đồ véc tơ
1,0
Từ giản đồ tính được UR = 80V; UC = 80V; UL = 120V.
1,0
Tính .
0,5
Tính được: R = 80(; L = 0,66H; C = 2,3.10-5F.
0,5
Tính được r = 40(; Zd = 80 suy ra U0d = 80V
0,5
Tính được tan(d = 3(
Viết được biểu thức
0,5
Ghi chú: - Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo đúng thang điểm của từng bài.
- Nếu đáp số nào thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ nửa số điểm ứng với đáp số đó nhưng toàn bài không trừ quá 1 điểm.
------------------------Hết--------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: Vật lý
----------------------------------------------------------------
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
AD ĐLBT cơ năng cho chuyển động của vật trước va chạm ta được:
0,5
Vecto vận tốc hướng xuống và hợp với mặt phẳng ngang một góc ( mà cos( = 3/5 và sin( = 4/5.
0,5
VC hoàn toàn đàn hồi nên ngay sau va chạm vật có vận tốc v0 = v hướng lên và hợp với phương ngang một góc (
0,5
Chọn hệ trục tọa độ xOy với O là vị trí va chạm
vy = v0sin( - gt. (1)
x = v0 t.cos( = (2)
y = v0 t.sin( - 0,5gt2 = (3)
1,0
a. Vật đạt độ cao cực đại: vy = 0, Từ (1) và (3) ta được: Hmax = 0,576(m)
0,5
b. Dây căng trở lại khi vật có tọa độ x và y sao cho
Ta có phương trình: t( 25t3 - 24t2 + 27t2 - ) = 0
Tính được t = 0,78 (s)
1,0
Câu 2
a,
0,5
Từ đồ thị ta có:
T = a.p2 và pV = RT suy ra V = Ra.p nên
1,0
Tính được
0,5
Tính được p2 = 1atm và V1 = 24,6(l)
0,5
Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ pOV:
1,0
b, Khí nhận công: 615(J)
0,5
Câu 3
a. Chứng minh vật dao động điều hòa và tính
1,0
Tính
0,5
t = 0
Phương trình dao động: x = 2cos10(t (cm)
1,0
b. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fđh = F + kAcos((t + () với A = F/k
0,5
Điều kiện để m dao động điều hòa so với mặt phẳng ngang là M không trượt trên mặt phẳng ngang tức là: Fđh ( (Mg ((t)
0,5
Suy ra: 2F ( (Mg ( F ( 1(N)
0,5
Câu 4
a. Phương trình: uM =
Trong đó: d1, d2 tính bằng (cm); t tính bằng (s)
1,0
b. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại: d2 – d1 = 6k – 0,25 (cm) (k( Z)
0,5
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 thỏa mãn:
d2 – d1 ( [-20;20] (cm) ( có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 .
1,0
c. Xét trên đoạn S1S2, khoảng cách từ điểm không dao động đến điểm dao động với biên độ 3mm là (/12.
1,0
Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ 3mm nằm trong khoảng giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là (/6 = 1cm.
0,5
Câu 5
Vẽ giản đồ véc tơ
1,0
Từ giản đồ tính được UR = 80V; UC = 80V; UL = 120V.
1,0
Tính .
0,5
Tính được: R = 80(; L = 0,66H; C = 2,3.10-5F.
0,5
Tính được r = 40(; Zd = 80 suy ra U0d = 80V
0,5
Tính được tan(d = 3(
Viết được biểu thức
0,5
Ghi chú: - Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo đúng thang điểm của từng bài.
- Nếu đáp số nào thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ nửa số điểm ứng với đáp số đó nhưng toàn bài không trừ quá 1 điểm.
------------------------Hết--------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Kha
Dung lượng: 146,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)