Đáp án đề HSG (đề số 7)
Chia sẻ bởi Trường Thcs Nguyễn Văn Trỗi |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề HSG (đề số 7) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
đáp án đề số 7
Bài 1:
Tìm khối lượng m của thanh AB.
Gọi P là trọng lượng của thanh AB. Các lực tác dụng lên thanh AB được biểu diễn trên hình vẽ.
Để thanh AB cân bằng ta có:
P.DC = P1.CB
khối lượng của thanh AB nặng 2kg.
Gọi AC bằng x
Ta có: CD = 50 – x
CB = 100 – x
Điều kiện để đòn bẩy cân bằng là:
P2.x = P(50 – x) + P1.(100 – x)
P2.x = 50P – P.x + 100P1 – P1.x
Thế số ta được: 110x = 1000 – 20.x + 3000 – 30.x
Vậy điểm C cách A 1 đoạn 25cm.
Bài 2:
Vì khi cân bằng nhiệt lượng nước đá tăng thêm m’ = 50g nên hệ cân bằng nhiệt ở to = 0oC.
Nhiệt lượng thu vào của khối nước để nó tăng nhiệt độ từ t1 đến 0oC (t1 là nhiệt độ ban đầu của nước đá)
Q1 = m1.c1m1.c1.(0 – t1) = - m1.c1.t1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước để nó giảm nhiệt độ từ 10oC đến 0oC:
Q2 = m2.c2m2.c2.(t2 – 0) = m2.c2.t2.
Nhiệt lượng tỏa ra của m’ = 50g nước để nó đông đặc.
Q3 = m’
Ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau:
Q1 = Q2 + Q3
- m1.c1.t1 = m2.c2.t2 + m’.
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước đá là - 14,75oC.
Bài 3:
Tia tới, tia phản xạ và gương được biểu diễn như hình vẽ.
Ta thấy:
Vẽ NI là phân giác của góc SIR và cũng chính là pháp tuyến của gương.
Dựng gương ABNI. (hình vẽ)
Ta có
Mà
Vậy gương phảI đặt nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang 1 góc
Bài 4:
Để đèn sáng bình thường, Utoàn mạch = Uvào. Ta phải mắc 2 đèn nối tiếp nhau.
Utoàn mạch = U1+U2.
Khi đó cường độ dòng điện qua các đèn:
I1 =
I2 =
Nếu tắt bớt một bóng thì bóng còn lại cũng tắt theo (vì mạch điện nối tiếp).
Bài 1:
Tìm khối lượng m của thanh AB.
Gọi P là trọng lượng của thanh AB. Các lực tác dụng lên thanh AB được biểu diễn trên hình vẽ.
Để thanh AB cân bằng ta có:
P.DC = P1.CB
khối lượng của thanh AB nặng 2kg.
Gọi AC bằng x
Ta có: CD = 50 – x
CB = 100 – x
Điều kiện để đòn bẩy cân bằng là:
P2.x = P(50 – x) + P1.(100 – x)
P2.x = 50P – P.x + 100P1 – P1.x
Thế số ta được: 110x = 1000 – 20.x + 3000 – 30.x
Vậy điểm C cách A 1 đoạn 25cm.
Bài 2:
Vì khi cân bằng nhiệt lượng nước đá tăng thêm m’ = 50g nên hệ cân bằng nhiệt ở to = 0oC.
Nhiệt lượng thu vào của khối nước để nó tăng nhiệt độ từ t1 đến 0oC (t1 là nhiệt độ ban đầu của nước đá)
Q1 = m1.c1m1.c1.(0 – t1) = - m1.c1.t1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước để nó giảm nhiệt độ từ 10oC đến 0oC:
Q2 = m2.c2m2.c2.(t2 – 0) = m2.c2.t2.
Nhiệt lượng tỏa ra của m’ = 50g nước để nó đông đặc.
Q3 = m’
Ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau:
Q1 = Q2 + Q3
- m1.c1.t1 = m2.c2.t2 + m’.
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước đá là - 14,75oC.
Bài 3:
Tia tới, tia phản xạ và gương được biểu diễn như hình vẽ.
Ta thấy:
Vẽ NI là phân giác của góc SIR và cũng chính là pháp tuyến của gương.
Dựng gương ABNI. (hình vẽ)
Ta có
Mà
Vậy gương phảI đặt nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang 1 góc
Bài 4:
Để đèn sáng bình thường, Utoàn mạch = Uvào. Ta phải mắc 2 đèn nối tiếp nhau.
Utoàn mạch = U1+U2.
Khi đó cường độ dòng điện qua các đèn:
I1 =
I2 =
Nếu tắt bớt một bóng thì bóng còn lại cũng tắt theo (vì mạch điện nối tiếp).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)