Đáp án đề HSG (đề số 6)
Chia sẻ bởi Trường Thcs Nguyễn Văn Trỗi |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề HSG (đề số 6) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐáP áN Đề Số 6
Bài 1:
Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 để nó giảm nhiệt độ từ t2 đến t2’:
Qtỏa = m2. c.(t2 – t2’) = 8.4200.2 = 67 200 (J)
Nhiệt lượng thu vào ở bình 1 để nó tăng nhiệt độ từ t1 đến t1’:
Qthu = m1.c.(t1’- t1)
Mà Qthu = Qtỏa
m1.c.(t1’ – t1) = 67 200
t1’ – t1 =
t1’ = t1 + 4oC = 20 + 4 = 24oC.
Nhiệt lượng thu vào của bình 1 chính là nhiệt lượng tỏa ra của m kilogam nước rót từ bình 2 qua bình 1.
Nhiệt lượng tỏa ra của m kilogam là
Qtỏa = m.c.(t2 – t1’) = Qthu
m = 1 (kg)
Bài 2:
Giải thích:
Khi chưa có nước, ánh sáng truyền từ đáy BC bị thành bình AB chắn lại nên mắt không thấy đáy BC.
Khi đổ nước vào bình 1 lượng nước, lúc đó ánh sáng truyền từ đáy đến mặt phân cách bị khúc xạ và truyền đến mắt có đường kéo dài đi qua E’ là ảnh của E (E là một điểm ở đáy)
mắt trông thấy điểm E’ là ảnh của điểm E.
Bài 3:
Gọi V’ là phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ. Trọng lượng của vật: Pv = dv.v’
Khi vật lơ lững: FA = Pv.
dn.V = dv.V’
Vậy thể tích lỗ rỗng:
Vlỗ = V – V’ = 54 – 20 = 34cm3.
Để vật chìm: Vlỗ < 34cm3.
Để vật nổi: Vlỗ > 34cm3.
Bài 4:
Nhận xét độ sáng của bóng đèn:
Nếu đèn sáng bình thường thì Isd = Iđm = 1A.
Ta có Rđ =
Nhận thấy: Isd < Iđm nên trong trường hợp này đèn sáng yếu.
Tính Rb để đèn sáng bình thường:
để đèn sáng bình thường thì Isd =
Rđ = 24 – 18 = 6
Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị Rb = 6thì đèn sáng bình thường.
Bài 1:
Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 để nó giảm nhiệt độ từ t2 đến t2’:
Qtỏa = m2. c.(t2 – t2’) = 8.4200.2 = 67 200 (J)
Nhiệt lượng thu vào ở bình 1 để nó tăng nhiệt độ từ t1 đến t1’:
Qthu = m1.c.(t1’- t1)
Mà Qthu = Qtỏa
m1.c.(t1’ – t1) = 67 200
t1’ – t1 =
t1’ = t1 + 4oC = 20 + 4 = 24oC.
Nhiệt lượng thu vào của bình 1 chính là nhiệt lượng tỏa ra của m kilogam nước rót từ bình 2 qua bình 1.
Nhiệt lượng tỏa ra của m kilogam là
Qtỏa = m.c.(t2 – t1’) = Qthu
m = 1 (kg)
Bài 2:
Giải thích:
Khi chưa có nước, ánh sáng truyền từ đáy BC bị thành bình AB chắn lại nên mắt không thấy đáy BC.
Khi đổ nước vào bình 1 lượng nước, lúc đó ánh sáng truyền từ đáy đến mặt phân cách bị khúc xạ và truyền đến mắt có đường kéo dài đi qua E’ là ảnh của E (E là một điểm ở đáy)
mắt trông thấy điểm E’ là ảnh của điểm E.
Bài 3:
Gọi V’ là phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ. Trọng lượng của vật: Pv = dv.v’
Khi vật lơ lững: FA = Pv.
dn.V = dv.V’
Vậy thể tích lỗ rỗng:
Vlỗ = V – V’ = 54 – 20 = 34cm3.
Để vật chìm: Vlỗ < 34cm3.
Để vật nổi: Vlỗ > 34cm3.
Bài 4:
Nhận xét độ sáng của bóng đèn:
Nếu đèn sáng bình thường thì Isd = Iđm = 1A.
Ta có Rđ =
Nhận thấy: Isd < Iđm nên trong trường hợp này đèn sáng yếu.
Tính Rb để đèn sáng bình thường:
để đèn sáng bình thường thì Isd =
Rđ = 24 – 18 = 6
Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị Rb = 6thì đèn sáng bình thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: 74,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)