ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 HKI 2013 - 2014
Chia sẻ bởi Trần Công Cảnh |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 HKI 2013 - 2014 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1
( Đáp án:a)*Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
* Hệ thức :. Trong đó U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm ().
b) Áp dụng : (()
Câu 2
( Đáp án:
a)+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
+ Công thức P = U.I, trong đó P đo bằng oát (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A).
b) Áp dụng : Công suất định mức P = U.I = 12.2 = 24 (W)
Câu 3
Đáp án:
Tác hại:
+ Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của một số dụng cụ.
+ Khi sử dụng hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây cháy nổ rất nguy hiểm.
Biện pháp :
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần sử dụng đúng công suất định mức.
+ Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị.
Câu 4
( Đáp án:
a)Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Công thức : A = P.t = UIt, trong đó P đo bằng oát (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), t đo bằng giây (s).
b)Áp dụng : A= P.t = 200.36 000 = 7 200 000 (J)
Câu 5
( Đáp án a) *Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức :Q = I2Rt. Trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (), t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun ( J ).
b) Áp dụng : Q = I2Rt = 1,252.176.60 = 16 500 (J)
Câu 6
Đáp án : Ta cần tiết kiệm ( sử dụng các thiết bị điện hợp lí như đèn thấp sáng là đèn ống hoặc đèn compac, ...) và chọn các thiết bị điện có hiệu suất lớn. ( không nên sử dụng các thiết bị có hiệu suất quá dư thừa)
Câu 7
Đáp án :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
Câu 8
( Đáp án :
a) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
b) Áp dụng: : Xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ trong hình vẽ
Bài tập
Câu 1
Bài 1. Đáp án. Điện trở của bóng đèn
( Bài 2. Đáp án
a) Sơ đồ như hình vẽ
b) U1 = I R1 = 1,8 (V);
U2 = I R2 = 3,6 (V); UAB = U1 + U2 = 5,4V
Bài 3.
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω,
R2 = 15 Ω
U2 = 3 V
a) I = ? A
b) U = ? V
Giải
a) Theo công thức định luật ôm ta có:
I2 = U2 /R2 = 3/15 = 0,2 (A)
Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên
I = I2. Vậy số chỉ của (A) là 0,2 A.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB
UAB = I.
( Đáp án:a)*Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
* Hệ thức :. Trong đó U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm ().
b) Áp dụng : (()
Câu 2
( Đáp án:
a)+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
+ Công thức P = U.I, trong đó P đo bằng oát (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A).
b) Áp dụng : Công suất định mức P = U.I = 12.2 = 24 (W)
Câu 3
Đáp án:
Tác hại:
+ Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của một số dụng cụ.
+ Khi sử dụng hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây cháy nổ rất nguy hiểm.
Biện pháp :
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần sử dụng đúng công suất định mức.
+ Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị.
Câu 4
( Đáp án:
a)Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Công thức : A = P.t = UIt, trong đó P đo bằng oát (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), t đo bằng giây (s).
b)Áp dụng : A= P.t = 200.36 000 = 7 200 000 (J)
Câu 5
( Đáp án a) *Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức :Q = I2Rt. Trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (), t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun ( J ).
b) Áp dụng : Q = I2Rt = 1,252.176.60 = 16 500 (J)
Câu 6
Đáp án : Ta cần tiết kiệm ( sử dụng các thiết bị điện hợp lí như đèn thấp sáng là đèn ống hoặc đèn compac, ...) và chọn các thiết bị điện có hiệu suất lớn. ( không nên sử dụng các thiết bị có hiệu suất quá dư thừa)
Câu 7
Đáp án :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
Câu 8
( Đáp án :
a) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
b) Áp dụng: : Xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ trong hình vẽ
Bài tập
Câu 1
Bài 1. Đáp án. Điện trở của bóng đèn
( Bài 2. Đáp án
a) Sơ đồ như hình vẽ
b) U1 = I R1 = 1,8 (V);
U2 = I R2 = 3,6 (V); UAB = U1 + U2 = 5,4V
Bài 3.
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω,
R2 = 15 Ω
U2 = 3 V
a) I = ? A
b) U = ? V
Giải
a) Theo công thức định luật ôm ta có:
I2 = U2 /R2 = 3/15 = 0,2 (A)
Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên
I = I2. Vậy số chỉ của (A) là 0,2 A.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB
UAB = I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Cảnh
Dung lượng: 94,73KB|
Lượt tài: 9
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)