Dap an chuyen van Hung Vuong
Chia sẻ bởi Hoai Nhan |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: dap an chuyen van Hung Vuong thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo gia lai Hướng dẫn chấm - biểu điểm
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Môn Ngữ văn (Chuyên)
Năm học 2006-2007 Đề chính thức
Câu 1 (1 điểm):
a. Xác định được từng nét nghĩa của từ mùa xuân
- Mùa xuân ở câu 1: nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. (0,25đ)
- Mùa xuân ở câu 3: nghĩa chuyển, chỉ sức sống, niềm tin, niềm hi vọng ... (0,25 đ)
b. Đây là hiện tượng phát triển nghĩa của từ ngữ (0,5 đ)
Câu 2 (1 điểm):
a. Phép tu từ so sánh ở câu 1. (0,25 đ)
Tác dụng: gợi nên vẻ đẹp hùng vĩ mà nên thơ của biển khơi lúc hoàng hôn. (0,25 đ)
b. Phép nhân hoá ở câu 2. (0,25 đ)
Tác dụng: gợi nên sự sinh động của bức tranh thiên nhiên, vũ trụ khi bước vào đêm. (0,25 đ)
Câu 3 (2 điểm):
a. Về hình thức (0,75 đ): Viết một đoạn văn khoảng 15 dòng có kết cấu hợp lý, văn viết mạch lạc, không mắc các lỗi viết văn.
b. Về nội dung:
- Ông Hai là một người nông dân hiền lành, chất phác. (0,5 đ)
- Ông rất vui khi nhận được tin làng không theo giặc. Đó là một tình cảm yêu nước, yêu làng hồn nhiên mà sâu sắc. (0,75 đ)
Câu 4 (6 điểm):
A. Yêu cầu chung:
1. Thể loại: nghị luận về một bài thơ.
2. Nội dung: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh để làm sáng tỏ nhận định “Từ cuối hạ…”.
3. Hình thức:
- Bố cục hợp lý, văn viết sáng sủa, có cảm xúc phù hợp với thể loại.
- Không mắc các lỗi về viết văn.
b. yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Dẫn lời nhận định.
2. Thân bài:
2.1. Sự biến chuyển của đất trời sang thu “nhẹ nhàng mà rõ rệt” . Cảnh vật chuyển từ hạ sang thu được tác giả cảm nhận, miêu tả bằng những chi tiết chọn lọc, tả ít mà gợi nhiều: Hương ổi, gió se, sương qua ngõ, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây mùa hạ vắt mình sang thu…
2.2. Nhà thơ cảm nhận sự biến chuyển của đất trời “bằng tâm hồn rung động tinh tế”:
- Cảm nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan khác nhau: khứu giác, xúc giác, thị giác, thính giác.
- Bộc lộ tình cảm từ bâng khuâng trước cảnh chuyển mùa, đến chút gì đó nuối tiếc trước dòng chảy của thời gian, để rồi suy ngẫm lại đời người và cao hơn nữa là tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương, đất nước.
2.3. Bài thơ có nhiều hình ảnh giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, ý nghĩa sâu xa, đa nghĩa: hương ổi phả vào trong gió, chùng chình của sương thu, dềnh dàng của dòng sông, vắ
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Môn Ngữ văn (Chuyên)
Năm học 2006-2007 Đề chính thức
Câu 1 (1 điểm):
a. Xác định được từng nét nghĩa của từ mùa xuân
- Mùa xuân ở câu 1: nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. (0,25đ)
- Mùa xuân ở câu 3: nghĩa chuyển, chỉ sức sống, niềm tin, niềm hi vọng ... (0,25 đ)
b. Đây là hiện tượng phát triển nghĩa của từ ngữ (0,5 đ)
Câu 2 (1 điểm):
a. Phép tu từ so sánh ở câu 1. (0,25 đ)
Tác dụng: gợi nên vẻ đẹp hùng vĩ mà nên thơ của biển khơi lúc hoàng hôn. (0,25 đ)
b. Phép nhân hoá ở câu 2. (0,25 đ)
Tác dụng: gợi nên sự sinh động của bức tranh thiên nhiên, vũ trụ khi bước vào đêm. (0,25 đ)
Câu 3 (2 điểm):
a. Về hình thức (0,75 đ): Viết một đoạn văn khoảng 15 dòng có kết cấu hợp lý, văn viết mạch lạc, không mắc các lỗi viết văn.
b. Về nội dung:
- Ông Hai là một người nông dân hiền lành, chất phác. (0,5 đ)
- Ông rất vui khi nhận được tin làng không theo giặc. Đó là một tình cảm yêu nước, yêu làng hồn nhiên mà sâu sắc. (0,75 đ)
Câu 4 (6 điểm):
A. Yêu cầu chung:
1. Thể loại: nghị luận về một bài thơ.
2. Nội dung: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh để làm sáng tỏ nhận định “Từ cuối hạ…”.
3. Hình thức:
- Bố cục hợp lý, văn viết sáng sủa, có cảm xúc phù hợp với thể loại.
- Không mắc các lỗi về viết văn.
b. yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Dẫn lời nhận định.
2. Thân bài:
2.1. Sự biến chuyển của đất trời sang thu “nhẹ nhàng mà rõ rệt” . Cảnh vật chuyển từ hạ sang thu được tác giả cảm nhận, miêu tả bằng những chi tiết chọn lọc, tả ít mà gợi nhiều: Hương ổi, gió se, sương qua ngõ, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây mùa hạ vắt mình sang thu…
2.2. Nhà thơ cảm nhận sự biến chuyển của đất trời “bằng tâm hồn rung động tinh tế”:
- Cảm nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan khác nhau: khứu giác, xúc giác, thị giác, thính giác.
- Bộc lộ tình cảm từ bâng khuâng trước cảnh chuyển mùa, đến chút gì đó nuối tiếc trước dòng chảy của thời gian, để rồi suy ngẫm lại đời người và cao hơn nữa là tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương, đất nước.
2.3. Bài thơ có nhiều hình ảnh giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, ý nghĩa sâu xa, đa nghĩa: hương ổi phả vào trong gió, chùng chình của sương thu, dềnh dàng của dòng sông, vắ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoai Nhan
Dung lượng: 6,09KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)