ĐÁP ÁN CHUYÊN HÓA - LỚP 10 HÀ NỘI ( Đã bỏ Password)
Chia sẻ bởi nam lê |
Ngày 15/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN CHUYÊN HÓA - LỚP 10 HÀ NỘI ( Đã bỏ Password) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN CHUYÊN HÓA AMS 2017-2018
Lời giải chi tiết sau đây có 1 số câu cách giải có dài hơn nhưng phù hợp với kiến thức của HS THCS
Câu
Hướng dẫn giải
I
1/ Ta có:
MX + MZ = 249
MX + MY= 225
MZ+ MY= 316 MX= 79; My= 146; MZ=170
Vì X và Y phản ứng với HCl tạo khí CO2 nên X và Y là muối CO3 hoặc HCO3
X : NH4HCO3 Y: Mg(HCO3)2 Z: AgNO3
2/ Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra,CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Câu II
Đặt công thức của axit và ancol lần lượt là:
CnH2n+1COOH (n>=0) , số mol a (mol) trong m gam hỗn hợp
CmH2m+1OH (m>=1), số mol b (mol) trong m gam hỗn hợp
+ TN1: a+b= 0,25.2(*)
m bình tăng = m axit + m rượu – m H2
a(14n+46)+ b(14m+18)-(a+b)= 18,3
14na+ 14mb+ 45a+ 17b=18,3 (**)
+ TN2: m bình tăng = m axit + m rượu – m CO2
a(14n+ 46)+ b( 14m +18)- 44a= 14,4
14na + 14mb+ 2a+ 18b= 14,4 (***)
Từ (*), (**), (***)=> a= 0,1 ; b=0,4
Thế vao (**)=> n+ 4m=5 => m=n=1 . Vậy CT 2 chất : CH3OH và CH3COOH
n 0 1
m 5/4(L) 1 ™
2/ Đặt công thức chung của hh A là ( lưu ý, đây là n trung bình, ở TH của nước thì n =0 )
+ Na ( ½ H2( 1)
Theo (1): số mol ancol= 2 số mol H2 = 0,4 (mol)
O2 ( CO2 + 1) H2O (2)
Ta có : 0,41)= 1 => 1,5
Vậy m= 0,4(14.1,5+18)= 15,6 gam
x= m CO2= 0,4.1,5.44= 26,4 gam
III
Thuốc thử CO2 SO2 C2H4 CH4 H2 N2
Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa Kết tủa x x x x
Dd nước Brom x Mất màu Mất màu x x x
CuO, t0 x Chất rắn chuyển màu đỏ x
Cl2/as Mất màu x
2/ Đặt số mol BaO, BaCO3 và NaHCO3 trong ½ hỗn hợp X lần lượt là x, y,z (mol )
153x+ 197y+ 84z = 60,38: 2= 30,19 (*)
Xét thí nghiệm 2: Khi nung hh rắn:
BaCO3 ( BaO +CO2 (1)
2NaHCO3 ( Na2CO3 + H2O + CO2 (2)
Khối lượng chất rắn giảm = m CO2 + m H2O
(y+z).44+ z/2 .18= 30,19-26,13
44y + 31z = 4,06 (**)
Xét thí nghiệm 1: cho hh vào nước dư
BaO + H2O ( Ba(OH)2 (3)
Ba(OH)2 + NaHCO3( BaCO3 + NaOH + H2O (4)
TH1: Ba(OH)2 hết , NaHCO3 dư . Khi đó kết tủa là BaCO3 (cũ + mới ) với số mol là x+y => x+y= 21,67: 197= 0,11 (***)
Từ (*), (**), (***)=> nghiệm y âm ( vô lý)
TH2: Ba(OH)2 dư, NaHCO3 hết
Khi đó : y+z= 0,11 (****)
Lời giải chi tiết sau đây có 1 số câu cách giải có dài hơn nhưng phù hợp với kiến thức của HS THCS
Câu
Hướng dẫn giải
I
1/ Ta có:
MX + MZ = 249
MX + MY= 225
MZ+ MY= 316 MX= 79; My= 146; MZ=170
Vì X và Y phản ứng với HCl tạo khí CO2 nên X và Y là muối CO3 hoặc HCO3
X : NH4HCO3 Y: Mg(HCO3)2 Z: AgNO3
2/ Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra,CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Câu II
Đặt công thức của axit và ancol lần lượt là:
CnH2n+1COOH (n>=0) , số mol a (mol) trong m gam hỗn hợp
CmH2m+1OH (m>=1), số mol b (mol) trong m gam hỗn hợp
+ TN1: a+b= 0,25.2(*)
m bình tăng = m axit + m rượu – m H2
a(14n+46)+ b(14m+18)-(a+b)= 18,3
14na+ 14mb+ 45a+ 17b=18,3 (**)
+ TN2: m bình tăng = m axit + m rượu – m CO2
a(14n+ 46)+ b( 14m +18)- 44a= 14,4
14na + 14mb+ 2a+ 18b= 14,4 (***)
Từ (*), (**), (***)=> a= 0,1 ; b=0,4
Thế vao (**)=> n+ 4m=5 => m=n=1 . Vậy CT 2 chất : CH3OH và CH3COOH
n 0 1
m 5/4(L) 1 ™
2/ Đặt công thức chung của hh A là ( lưu ý, đây là n trung bình, ở TH của nước thì n =0 )
+ Na ( ½ H2( 1)
Theo (1): số mol ancol= 2 số mol H2 = 0,4 (mol)
O2 ( CO2 + 1) H2O (2)
Ta có : 0,41)= 1 => 1,5
Vậy m= 0,4(14.1,5+18)= 15,6 gam
x= m CO2= 0,4.1,5.44= 26,4 gam
III
Thuốc thử CO2 SO2 C2H4 CH4 H2 N2
Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa Kết tủa x x x x
Dd nước Brom x Mất màu Mất màu x x x
CuO, t0 x Chất rắn chuyển màu đỏ x
Cl2/as Mất màu x
2/ Đặt số mol BaO, BaCO3 và NaHCO3 trong ½ hỗn hợp X lần lượt là x, y,z (mol )
153x+ 197y+ 84z = 60,38: 2= 30,19 (*)
Xét thí nghiệm 2: Khi nung hh rắn:
BaCO3 ( BaO +CO2 (1)
2NaHCO3 ( Na2CO3 + H2O + CO2 (2)
Khối lượng chất rắn giảm = m CO2 + m H2O
(y+z).44+ z/2 .18= 30,19-26,13
44y + 31z = 4,06 (**)
Xét thí nghiệm 1: cho hh vào nước dư
BaO + H2O ( Ba(OH)2 (3)
Ba(OH)2 + NaHCO3( BaCO3 + NaOH + H2O (4)
TH1: Ba(OH)2 hết , NaHCO3 dư . Khi đó kết tủa là BaCO3 (cũ + mới ) với số mol là x+y => x+y= 21,67: 197= 0,11 (***)
Từ (*), (**), (***)=> nghiệm y âm ( vô lý)
TH2: Ba(OH)2 dư, NaHCO3 hết
Khi đó : y+z= 0,11 (****)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nam lê
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)