Đáp án 1 tiết sinh 7 kì 2

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Tuấn | Ngày 15/10/2018 | 78

Chia sẻ tài liệu: Đáp án 1 tiết sinh 7 kì 2 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 7 HKII
Năm học 2014 - 2015

Câu 1: (62,5đ) - ngoài cá chép thích nghi ở :
+ Thân cá chép thon dài. Đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
+ Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc trực tiếp với nước.
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày.
+Vảy cá sắp xếp trên thân như ngói lợp.
+ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.

12.5
12.5
12.5
12.5

12.5

Câu 2: (75đ) - Xu hướng tiến hoá của sinh sản của động vật có xương sống là:
+ Từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính.
+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong
+ Từ đẻ trứng đến đẻ con.
+ Từ đẻ trứng số lượng lớn đến đẻ trứng số lượng ít. Từ trứng không có vỏ đến trứng có vỏ dai đến trứng có vỏ đá vôi.
+ Từ phôi phát triển qua biến thái đến phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phát triển trực tiếp có nhau thai
+ Từ không biết chăm sóc trứng, con đến biết chăm sóc bảo vệ con đến chăm sóc, nuôi con bằng sữa, dạy con các kĩ năng sống.

12.5
12.5
12.5

12.5

12.5

12.5


Câu 3: () - Đấu tranh sinh học là: biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên địch (tiêu diệt sinh vật gây hại hoặc đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại).
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại
- Ưu điểm: Tiêu diệt những sinh vật có hại, tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế: + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại
+ Một số thiên địch vừa có ích vừa có hại
+ Nhiều loài thiên địch di nhập không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
12.5


25



12.5


25

Câu 4 (37,5đ) Chú thích hình cấu tạo trong của chim bồ câu:
1. Thực quản; 2. Diều; 3. Dạ dày tuyến; 4. dạ dày cơ;
5. Ruột; 6. gan; 7. Tụy; 8. Tim;
9. Các gốc động mạch; 10. Khí quản; 11. Phổi; 12. Tì;
13. Thận; 14. Huyệt.

2,5/ý







* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Tuấn
Dung lượng: 5,39KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)