Dap 1 tiet so 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mẫu Đơn |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: dap 1 tiet so 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG ĐÔNG
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
(Đáp án có 01 trang)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : TIẾNG VIỆT 8
NĂM HỌC: 2012-2013
I. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. (2 đ)Thế nào là trợ từ? Đặt 2 câu phân biệt trợ từ với động từ.
- Nêu khái niệm trợ từ theo ghi nhớ SGK (1,0 đ)
- Đặt 2 câu trong đó 1 câu có trợ từ và 1 câu có động từ ( trợ từ và động từ đồng âm) (1,0 đ)
2. (1,5đ) Có mấy cách nói giảm nói tránh? Kể ra cụ thể. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Có 4 cách nói giảm nói tránh (0,25 đ)
- kể ra cụ thể 4 cách (1,0 đ)
- Trường hợp không nên dùng cách nói giảm nói tránh: sử dụng trong văn bản hành chánh hoặc khi cần phải góp ý thẳng. (0,25 đ)
3. (1,0đ) Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp:
a) Nam Cao là nhà văn có nhiều tác phẩm đặc sắc về người nông dân như Lão hạc, Chí Phèo,…
b) Chúng ta cùng nhau hành động: Một ngày không dùng bao bì ni lông.
Mỗi câu điền đúng đạt 0,5 đ)
4. ( 1,5đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu câu này trong đoạn văn trên.
Biểu điểm:
-Viết đúng đoạn văn có 3 dấu câu (mỗi dấu câu sử dụng đúng đạt 0,25 đ)
- Giải thích đúng công dụng của mỗi dấu câu đạt 0,25 đ)
II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
D
C
D
D
C
B
A
B
C
B
D
C
C
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
-----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
(Đáp án có 01 trang)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : TIẾNG VIỆT 8
NĂM HỌC: 2012-2013
I. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. (2 đ)Thế nào là trợ từ? Đặt 2 câu phân biệt trợ từ với động từ.
- Nêu khái niệm trợ từ theo ghi nhớ SGK (1,0 đ)
- Đặt 2 câu trong đó 1 câu có trợ từ và 1 câu có động từ ( trợ từ và động từ đồng âm) (1,0 đ)
2. (1,5đ) Có mấy cách nói giảm nói tránh? Kể ra cụ thể. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Có 4 cách nói giảm nói tránh (0,25 đ)
- kể ra cụ thể 4 cách (1,0 đ)
- Trường hợp không nên dùng cách nói giảm nói tránh: sử dụng trong văn bản hành chánh hoặc khi cần phải góp ý thẳng. (0,25 đ)
3. (1,0đ) Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp:
a) Nam Cao là nhà văn có nhiều tác phẩm đặc sắc về người nông dân như Lão hạc, Chí Phèo,…
b) Chúng ta cùng nhau hành động: Một ngày không dùng bao bì ni lông.
Mỗi câu điền đúng đạt 0,5 đ)
4. ( 1,5đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu câu này trong đoạn văn trên.
Biểu điểm:
-Viết đúng đoạn văn có 3 dấu câu (mỗi dấu câu sử dụng đúng đạt 0,25 đ)
- Giải thích đúng công dụng của mỗi dấu câu đạt 0,25 đ)
II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
D
C
D
D
C
B
A
B
C
B
D
C
C
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
-----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mẫu Đơn
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)