Dao duc
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bích Trâm |
Ngày 06/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: dao duc thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
ĐẠO ĐỨC
VÀ PPGD ĐẠO ĐỨC
NHÓM 1
CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày, cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn
CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức
Giáo dục ý thức đạo đức
Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức
1. Giáo dục ý thức đạo đức:
Cung cấp tri thức, giúp học sinh hiểu được một số nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức đơn giản, cụ thể, gần gũi với đời sống của học sinh, từ đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình với lợi ích xã hội, tích lũy kinh ngiệm đạo đức úng xử đúng.
Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là:
- Quan hệ cá nhân với xã hội:
-Quan hệ cá nhân với công việc, lao động:
- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh:
- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác:
- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên:
- Quan hệ cá nhân với bản thân:
Ý THỨC BẢO VỆ CÂY XANH
Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:
- Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thực hiện điều gì? làm gì?
- Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại của việc làm trái: việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì? tác dụng gì? nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì?
- Cách thực hiện chuẩn mực đó: thực hiện chuẩn mực, cần làm những công việc gì? thực hiện như thế nào?
Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng – cái sai, cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác... từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác... ý thức đạo đức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức.
2.Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:
Bồi dưỡng, giúp học sinh hình thành xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực, bền vững để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn nhất quán với yêu cầu đạo đức, hình thành niềm tin đạo đức, từ đó tạo ra động cơ đạo đức throng sáng throng việc thực hiện bổn phận, trách nhiệm đạo đức của mình.
Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống.
- Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh:
- Thái độ đối với xã hội:
- Thái độ đối với môi trường sống:.
- Thái độ đối với bản thân:
- Thái độ đối với các hành động
Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố, khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức.
LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
3.Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:
Giúp học sinh rèn luyện thói quen, hành vi đúng chuẩn mực, biết hành động phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội, kế thừa và phát triển truyền thống đạo đức của dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần giáo dục văn hóa ứng xử,hành vi văn minh throng giao tiếp , thực hiện “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”.
Giáo dục hạnh vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần những thao tác, hành động đạo đức nhằm có đựơc hành vi đạo đức, từ đó có thói quen đạo đức.
Môn đạo đức hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức như:
- Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Hành vi lễ phép.
- Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng, những thương binh, gia đình liệt sĩ...
- Có những việc làm nhân đạo vừa sức đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ những người gặp thiên tai, gặp khó khăn...
- Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nước, đồ đạc, tài sản của người khác...
Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh: “đúng” về mặt đạo đức, “đẹp” về mặt thẩm mĩ.
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần được giải quýêt đồng bộ thông qua:
- Dạy học các môn học
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ,
- Tấm gương của giáo viên.
- Phối hợp các lực lượng xã hội.
Một số điểm cần nhấn mạnh về môn đạo đức:
Nó góp phần tích cực vào sự hình thành dần dần ở học sinh Tiểu học những tri thức đạo đức sơ đẳng một cách tương đối có hệ thống;
Nó soi sáng cơ sở đạo đức sơ đẳng của những hành vi đạo đức đúng dắn đã dược hình thành ở Tiểu học và ở những người chung quanh. Đồng thời, giúp cho các em có cơ sở đạo đức để phân biệt, phê phán những hành vi không phù hợp với các chửng mực đạo đức đã được xã hội quy định;
Nó giúp cho học sinh Tiểu học dần dần xây dựng được những cơ sở đạo đức sơ đẳng cho những hành vi đạo dức mới mà các em cần rèn luyện và vận dụng;
Từ đó, nó giúp cho các em dần dần xây dựng được niềm tin đạo đức và bước đầu thực hiện được một số hành vi đạo đức.
Vì vậy, có thể nói rằng, môn đạo đức chỉ góp một phần tích cực nhưng quan trọng vào sự hình thành ở học sinh ý thức đạo đức, từ đó, định hướng cho các em thực hiện một số hành vi đạo đức.
Bản thân nó không có khả năngvà không thể có khả năng thực hiện trọn vẹn, toàn bộ các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Nhất là nhiệm vụ hình thành ở các em toàn bộ các hành vi và thói quen hành vi đạo đức.
VÀ PPGD ĐẠO ĐỨC
NHÓM 1
CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày, cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày... Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn
CÁC NHIỆM VỤ CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức
Giáo dục ý thức đạo đức
Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức
1. Giáo dục ý thức đạo đức:
Cung cấp tri thức, giúp học sinh hiểu được một số nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức đơn giản, cụ thể, gần gũi với đời sống của học sinh, từ đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình với lợi ích xã hội, tích lũy kinh ngiệm đạo đức úng xử đúng.
Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Đó là:
- Quan hệ cá nhân với xã hội:
-Quan hệ cá nhân với công việc, lao động:
- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh:
- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác:
- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên:
- Quan hệ cá nhân với bản thân:
Ý THỨC BẢO VỆ CÂY XANH
Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:
- Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thực hiện điều gì? làm gì?
- Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại của việc làm trái: việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì? tác dụng gì? nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì?
- Cách thực hiện chuẩn mực đó: thực hiện chuẩn mực, cần làm những công việc gì? thực hiện như thế nào?
Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng – cái sai, cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác... từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác... ý thức đạo đức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức.
2.Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:
Bồi dưỡng, giúp học sinh hình thành xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực, bền vững để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn nhất quán với yêu cầu đạo đức, hình thành niềm tin đạo đức, từ đó tạo ra động cơ đạo đức throng sáng throng việc thực hiện bổn phận, trách nhiệm đạo đức của mình.
Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống.
- Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh:
- Thái độ đối với xã hội:
- Thái độ đối với môi trường sống:.
- Thái độ đối với bản thân:
- Thái độ đối với các hành động
Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố, khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức.
LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
3.Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:
Giúp học sinh rèn luyện thói quen, hành vi đúng chuẩn mực, biết hành động phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội, kế thừa và phát triển truyền thống đạo đức của dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần giáo dục văn hóa ứng xử,hành vi văn minh throng giao tiếp , thực hiện “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”.
Giáo dục hạnh vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần những thao tác, hành động đạo đức nhằm có đựơc hành vi đạo đức, từ đó có thói quen đạo đức.
Môn đạo đức hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức như:
- Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Hành vi lễ phép.
- Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng, những thương binh, gia đình liệt sĩ...
- Có những việc làm nhân đạo vừa sức đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ những người gặp thiên tai, gặp khó khăn...
- Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nước, đồ đạc, tài sản của người khác...
Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh: “đúng” về mặt đạo đức, “đẹp” về mặt thẩm mĩ.
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần được giải quýêt đồng bộ thông qua:
- Dạy học các môn học
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ,
- Tấm gương của giáo viên.
- Phối hợp các lực lượng xã hội.
Một số điểm cần nhấn mạnh về môn đạo đức:
Nó góp phần tích cực vào sự hình thành dần dần ở học sinh Tiểu học những tri thức đạo đức sơ đẳng một cách tương đối có hệ thống;
Nó soi sáng cơ sở đạo đức sơ đẳng của những hành vi đạo đức đúng dắn đã dược hình thành ở Tiểu học và ở những người chung quanh. Đồng thời, giúp cho các em có cơ sở đạo đức để phân biệt, phê phán những hành vi không phù hợp với các chửng mực đạo đức đã được xã hội quy định;
Nó giúp cho học sinh Tiểu học dần dần xây dựng được những cơ sở đạo đức sơ đẳng cho những hành vi đạo dức mới mà các em cần rèn luyện và vận dụng;
Từ đó, nó giúp cho các em dần dần xây dựng được niềm tin đạo đức và bước đầu thực hiện được một số hành vi đạo đức.
Vì vậy, có thể nói rằng, môn đạo đức chỉ góp một phần tích cực nhưng quan trọng vào sự hình thành ở học sinh ý thức đạo đức, từ đó, định hướng cho các em thực hiện một số hành vi đạo đức.
Bản thân nó không có khả năngvà không thể có khả năng thực hiện trọn vẹn, toàn bộ các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Nhất là nhiệm vụ hình thành ở các em toàn bộ các hành vi và thói quen hành vi đạo đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bích Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)