DANH GIA THUONG XUYEN MON TOAN O TIEU HOC - BO GD-DT T12-2017
Chia sẻ bởi Trần Quang Hào |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: DANH GIA THUONG XUYEN MON TOAN O TIEU HOC - BO GD-DT T12-2017 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
VÍ DỤ MINH HỌA
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
MÔN TOÁN
BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)
(Toán lớp 3)
I. MỤC TIÊU: Em biết
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
Tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính.
II. PHƯƠNG TIỆN / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số hoa làm bằng giấy có ghi các phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học.
Một cây để gắn hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Nội dung:
Ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học
2. Hình thức tổ chức:
Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
3. Cách tiến hành:
TBHT lần lượt mời các bạn lên thực hiện. Mỗi bạn được mời tham gia sẽ hái một bông hoa trên cây, đặt tính và tính phép tính trong bông hoa vừa hái được trên bảng lớp.
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung bài làm của bạn
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung:
KN thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
KN nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Nhớ và thưc hiện tốt phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Không nhớ và chưa thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Khi thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số còn sai sót (đặt tính, nhân, nhớ…)
KN nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số. Lời nhận xét ngắn gọn, rõ ràng.
Biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số. Lời nhận xét cần ngắn gọn, rõ ràng hơn.
Chưa biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số.
KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu phép nhân 2716 x 3
1. Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 (có nhớ hai lần không liên tiếp )
2. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm lớn
3. Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân tự đọc cách đặt tính và tính theo Tài liệu HDH
Bước 2: Làm việc cặp đôi
Hai HS nói cho nhau nghe về cách đặt tính và cách tính phép nhân 2716 x 3
Bước 3: Làm việc nhóm lớn
Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm nêu lại cách thực hiện và thống nhất các bước làm
HƯỚNG DẤN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN hợp tác nhóm
- KN hiểu và trình bày lại nội dung bài
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm chưa tốt
KN hợp tác nhóm tương đối tốt
KN hợp tác nhóm tốt
KN hiểu và trình bày lại nội dung
Chưa trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3
Trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 nhưng còn lúng túng có sự gợi ý của GV (bạn trong nhóm)
Hiểu và trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 rõ ràng.
Hoạt động 2. Đặt tính rồi tính
4318 x 2 2417 x 3
1. Mục tiêu: HS biết nhân các phép nhân tương tự 2716 x 3
2. Hình thức tổ chức : Làm việc theo nhóm
3. Cách tiến hành
Bước 1: HS tự làm cá nhân hai phép nhân trên vào vở
Bước 2: NT điều hành các bạn trong nhóm trình bày cách làm. Các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý và thống nhất kết quả.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
- KN trình bày bài
- KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
Chưa biết vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
Biết vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự nhưng còn sai sót khi đặt tính (tính, nhớ….)
Biết vận dụng thành thạo cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
KN trình bày bài
Không trình bày được cách thực hiện
Trình trình bày được cách thực hiện phép nhân…… nhưng còn lúng túng có sự hỗ trợ của GV (bạn)
Trình bày được cách thực hiện phép nhân……rõ ràng
KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
Chưa biết cách nhận xét Lời nhận xét chưa rõ ràng, ngắn gọn Nhận xét tốt bài của bạn
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1. a) Tính
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã được đặt tính
Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm lớn
Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự tính vào SGK hoặc VBT
Bước 2: NT điều hành các bạn trong nhóm trình bày bài của mình. Cả nhóm thống nhất kết quả
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
- KN trình bày
- KN hợp tác nhóm
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
- Khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính còn có sai sót khi nhớ (nhân các số trong bảng, …..)
Chưa biết số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
KN trình bày
Trình bày tốt…… Còn lúng túng khi trình bày……… Chưa biết trình bày……
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm chưa tốt KN hợp tác nhóm tương đối tốt KN hợp tác nhóm tốt
Bài 1. b) Đặt tính và tính
4725 x 2 1206 x 5 2316 x 4 1302 x 7
Mục tiêu: HS biết đặt tính và tính các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
Hình thức tổ chức: Cặp đôi, cả lớp
Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự thực hiện các phép nhân theo y/c vào vở
Bước 2: Cặp đôi nói và sửa lỗi cho nhau về bài làm của mình
Bước 3: GV tổ chức cho HS làm việc chung cả lớp
2 hoặc 4 HS lên làm và trình bày bài làm của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý, thống nhất chung các bước làm
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- KN bày tỏ ý kiến
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN đặt tính và tính khi nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- Biết đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- Chưa biết đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
Khi đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) còn có sai sót (nhớ, nhân trong bảng, đặt không thẳng hàng thẳng cột………)
KN bày tỏ ý kiến
- KN bày tỏ ý kiến chưa đạt yêu cầu
- KN bày tỏ ý kiến đạt yêu cầu
- KN bày tỏ ý kiến tốt
Bài 2.
Mỗi xe chở 1425kg gạo. Hỏi ba xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Có ba thùng, mỗi thùng đựng 2500 quyển vở. Người ta chuyển đi 4500 quyển vở từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu quyển vở?
Mục tiêu: HS biết vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
Luyện KN trình bày bày bài toán có lời văn
2. Hình thức tổ chức: Cặp đôi, cả lớp
3. Cách tiến hành
Bước 1: HS làm việc cá nhân (tự giải bài toán vào vở)
Bước 2: HS làm việc cặp đôi (nói và sửa lỗi cho nhau bài làm của mình và của bạn)
Bước 3: GV hoặc TBHT tổ chức cho HS chia sẻ bài làm trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
- KN nhận xét, đánh giá
- KN trình bày giải của dạng toán có lời văn
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
Vận dụng tốt phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán có lời văn.
Vận dụng chưa tốt phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán có lời văn.
KN nhận xét, đánh giá
Không biết nhận xét đánh giá/Nhận xét đánh giá không đầy đủ và chính xác
- Nhận xét tương đối đầy đủ và chính xác
Nhận xét đầy đủ và chính xác
KN trình bày giải của dạng toán có lời văn
(Nhận xét trực tiếp câu trả lời, phép tính, đơn vị, cách trình bày, chữ viết…….của HS)
Bài 3. Tìm x
a) x : 3 = 2415 b) x : 4 = 1722
Mục tiêu: - Vận dụng nhân số có bốn chữ số (có nhớ hai lân không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
- Củng cố KN tìm số bị chia
2. Hình thức tổ chức: Nhóm lớn
3. Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự làm các bài theo y/c vào vở
Bước 2: Cặp đôi nói cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau về bài làm của mình và của bạn
Bước 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ bài làm của mình và thống nhất kết quả
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết
Củng cố KN tìm số bị chia ; KN hợp tác nhóm
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết
- Vận dụng tốt nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
- Chưa vận dụng được nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
KN tìm số bị chia
- Nhớ cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia trong phép chia hết
- Không nhớ cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia trong phép chia hết
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm tốt KN hợp tác nhóm tương đối tốt KN hợp tác nhóm chưa tốt
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giải bài toán
Nhà cô Lan thu hoạch được 1280kg thóc, số thóc nhà bác Hòa thu hoạch được gấp 3 lần số thóc nhà cô Lan. Hỏi nhà bác Hòa thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Lập bài toán sử dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và viết vào vở.
* Cuối tiết học, GV có thể đánh giá HS theo các nội dung sau:
KN hợp tác nhóm
KN bày tỏ ý kiến
KN trình bày trước lớp
KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
Khả năng tự tin khi trình bày trước lớp
KN thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
KN giải toán có lời văn và vận dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán
KN tìm số bị chia và vận dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào bài toán tìm số bị chia.
XIN CẢM ƠN!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
MÔN TOÁN
BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)
(Toán lớp 3)
I. MỤC TIÊU: Em biết
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
Tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính.
II. PHƯƠNG TIỆN / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số hoa làm bằng giấy có ghi các phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học.
Một cây để gắn hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Nội dung:
Ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học
2. Hình thức tổ chức:
Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
3. Cách tiến hành:
TBHT lần lượt mời các bạn lên thực hiện. Mỗi bạn được mời tham gia sẽ hái một bông hoa trên cây, đặt tính và tính phép tính trong bông hoa vừa hái được trên bảng lớp.
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung bài làm của bạn
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung:
KN thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
KN nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Nhớ và thưc hiện tốt phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Không nhớ và chưa thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Khi thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số còn sai sót (đặt tính, nhân, nhớ…)
KN nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số. Lời nhận xét ngắn gọn, rõ ràng.
Biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số. Lời nhận xét cần ngắn gọn, rõ ràng hơn.
Chưa biết nhận xét, đánh giá và sửa lỗi cho bạn khi bạn thực hiện phép nhân số có một chữ số với số có ba chữ số.
KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu phép nhân 2716 x 3
1. Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 (có nhớ hai lần không liên tiếp )
2. Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm lớn
3. Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân tự đọc cách đặt tính và tính theo Tài liệu HDH
Bước 2: Làm việc cặp đôi
Hai HS nói cho nhau nghe về cách đặt tính và cách tính phép nhân 2716 x 3
Bước 3: Làm việc nhóm lớn
Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm nêu lại cách thực hiện và thống nhất các bước làm
HƯỚNG DẤN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN hợp tác nhóm
- KN hiểu và trình bày lại nội dung bài
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm chưa tốt
KN hợp tác nhóm tương đối tốt
KN hợp tác nhóm tốt
KN hiểu và trình bày lại nội dung
Chưa trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3
Trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 nhưng còn lúng túng có sự gợi ý của GV (bạn trong nhóm)
Hiểu và trình bày được cách thực hiện phép nhân 2716 x 3 rõ ràng.
Hoạt động 2. Đặt tính rồi tính
4318 x 2 2417 x 3
1. Mục tiêu: HS biết nhân các phép nhân tương tự 2716 x 3
2. Hình thức tổ chức : Làm việc theo nhóm
3. Cách tiến hành
Bước 1: HS tự làm cá nhân hai phép nhân trên vào vở
Bước 2: NT điều hành các bạn trong nhóm trình bày cách làm. Các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý và thống nhất kết quả.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
- KN trình bày bài
- KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
2. Phương pháp: Quan sát
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
Chưa biết vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
Biết vận dụng cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự nhưng còn sai sót khi đặt tính (tính, nhớ….)
Biết vận dụng thành thạo cách nhân phép nhân 2716 x 3 để làm các phép tính tương tự
KN trình bày bài
Không trình bày được cách thực hiện
Trình trình bày được cách thực hiện phép nhân…… nhưng còn lúng túng có sự hỗ trợ của GV (bạn)
Trình bày được cách thực hiện phép nhân……rõ ràng
KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
Chưa biết cách nhận xét Lời nhận xét chưa rõ ràng, ngắn gọn Nhận xét tốt bài của bạn
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1. a) Tính
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã được đặt tính
Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm lớn
Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự tính vào SGK hoặc VBT
Bước 2: NT điều hành các bạn trong nhóm trình bày bài của mình. Cả nhóm thống nhất kết quả
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
- KN trình bày
- KN hợp tác nhóm
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
- Khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính còn có sai sót khi nhớ (nhân các số trong bảng, …..)
Chưa biết số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) trong trường hợp đã đặt tính
KN trình bày
Trình bày tốt…… Còn lúng túng khi trình bày……… Chưa biết trình bày……
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm chưa tốt KN hợp tác nhóm tương đối tốt KN hợp tác nhóm tốt
Bài 1. b) Đặt tính và tính
4725 x 2 1206 x 5 2316 x 4 1302 x 7
Mục tiêu: HS biết đặt tính và tính các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
Hình thức tổ chức: Cặp đôi, cả lớp
Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự thực hiện các phép nhân theo y/c vào vở
Bước 2: Cặp đôi nói và sửa lỗi cho nhau về bài làm của mình
Bước 3: GV tổ chức cho HS làm việc chung cả lớp
2 hoặc 4 HS lên làm và trình bày bài làm của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý, thống nhất chung các bước làm
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- KN bày tỏ ý kiến
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN đặt tính và tính khi nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- Biết đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
- Chưa biết đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp)
Khi đặt tính và tính khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) còn có sai sót (nhớ, nhân trong bảng, đặt không thẳng hàng thẳng cột………)
KN bày tỏ ý kiến
- KN bày tỏ ý kiến chưa đạt yêu cầu
- KN bày tỏ ý kiến đạt yêu cầu
- KN bày tỏ ý kiến tốt
Bài 2.
Mỗi xe chở 1425kg gạo. Hỏi ba xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Có ba thùng, mỗi thùng đựng 2500 quyển vở. Người ta chuyển đi 4500 quyển vở từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu quyển vở?
Mục tiêu: HS biết vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
Luyện KN trình bày bày bài toán có lời văn
2. Hình thức tổ chức: Cặp đôi, cả lớp
3. Cách tiến hành
Bước 1: HS làm việc cá nhân (tự giải bài toán vào vở)
Bước 2: HS làm việc cặp đôi (nói và sửa lỗi cho nhau bài làm của mình và của bạn)
Bước 3: GV hoặc TBHT tổ chức cho HS chia sẻ bài làm trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: - KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
- KN nhận xét, đánh giá
- KN trình bày giải của dạng toán có lời văn
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán
Vận dụng tốt phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán có lời văn.
Vận dụng chưa tốt phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liên tiếp) để giải bài toán có lời văn.
KN nhận xét, đánh giá
Không biết nhận xét đánh giá/Nhận xét đánh giá không đầy đủ và chính xác
- Nhận xét tương đối đầy đủ và chính xác
Nhận xét đầy đủ và chính xác
KN trình bày giải của dạng toán có lời văn
(Nhận xét trực tiếp câu trả lời, phép tính, đơn vị, cách trình bày, chữ viết…….của HS)
Bài 3. Tìm x
a) x : 3 = 2415 b) x : 4 = 1722
Mục tiêu: - Vận dụng nhân số có bốn chữ số (có nhớ hai lân không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
- Củng cố KN tìm số bị chia
2. Hình thức tổ chức: Nhóm lớn
3. Cách tiến hành
Bước 1: Cá nhân HS tự làm các bài theo y/c vào vở
Bước 2: Cặp đôi nói cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau về bài làm của mình và của bạn
Bước 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ bài làm của mình và thống nhất kết quả
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Nội dung: KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết
Củng cố KN tìm số bị chia ; KN hợp tác nhóm
2. Phương pháp: Quan sát, viết
3. Mức độ đánh giá
KN vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết
- Vận dụng tốt nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
- Chưa vận dụng được nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần không liên tiếp) vào bài toán tìm thành phần chưa biết (tìm số bị chia)
KN tìm số bị chia
- Nhớ cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia trong phép chia hết
- Không nhớ cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia trong phép chia hết
KN hợp tác nhóm
KN hợp tác nhóm tốt KN hợp tác nhóm tương đối tốt KN hợp tác nhóm chưa tốt
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giải bài toán
Nhà cô Lan thu hoạch được 1280kg thóc, số thóc nhà bác Hòa thu hoạch được gấp 3 lần số thóc nhà cô Lan. Hỏi nhà bác Hòa thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Lập bài toán sử dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và viết vào vở.
* Cuối tiết học, GV có thể đánh giá HS theo các nội dung sau:
KN hợp tác nhóm
KN bày tỏ ý kiến
KN trình bày trước lớp
KN nhận xét, đánh giá bài của bạn
Khả năng tự tin khi trình bày trước lớp
KN thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
KN giải toán có lời văn và vận dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán
KN tìm số bị chia và vận dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào bài toán tìm số bị chia.
XIN CẢM ƠN!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)