Dạng tổng quát của phép trừ LOP 2.doc

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Ánh | Ngày 09/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Dạng tổng quát của phép trừ LOP 2.doc thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

Dạng tổng quát của phép trừ:
a – b = c
Tên gọi các thành phần:
*a: Số bị trừ; b: Số trừ; c: Hiệu
*Số bị trừ trừ số trự bằng hiệu
*Số bị trừ trừ đi hiêụ bằng số trừ
*Số trừ cộng với hiệu bằng số bị trừ
*Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó; một số trừ đi chính nó bằng 0.
a – a = 0; a – 0 = a
Bài 1.*Yêu cầu đặt tính theo cột dọc ở phép trừ là: Đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, riêng trừ số thập phân thì còn yêu cầu dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy, rồi trừ bắt đầu từ hàng thấp nhất đến hàng cao nhất; trừ số thập phân thì sau khi trừ xong ta đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
*Trừ phân số: Nếu có cùng mẫu số ta trừ tử số cho tử số và giữ nguyên mẫu số, trừ xong ta có thể rút gọn phân số.
Bài 2.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Bài 3. Tóm tắt:

Đất trồng lúa:

Đất trồng hoa:



Dạng tổng quát của phép trừ:
a – b = c
Tên gọi các thành phần:
*a: Số bị trừ; b: Số trừ; c: Hiệu
*Số bị trừ trừ số trự bằng hiệu
*Số bị trừ trừ đi hiêụ bằng số trừ
*Số trừ cộng với hiệu bằng số bị trừ
*Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó; một số trừ đi chính nó bằng 0.
a – a = 0; a – 0 = a
Bài 1.*Yêu cầu đặt tính theo cột dọc ở phép trừ là: Đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, riêng trừ số thập phân thì còn yêu cầu dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy, rồi trừ bắt đầu từ hàng thấp nhất đến hàng cao nhất; trừ số thập phân thì sau khi trừ xong ta đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
*Trừ phân số: Nếu có cùng mẫu số ta trừ tử số cho tử số và giữ nguyên mẫu số, trừ xong ta có thể rút gọn phân số.
Bài 2.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Bài 3. Tóm tắt:

Đất trồng lúa:

Đất trồng hoa:
Dạng tổng quát của phép trừ:
a – b = c
Tên gọi các thành phần:
*a: Số bị trừ; b: Số trừ; c: Hiệu
*Số bị trừ trừ số trự bằng hiệu
*Số bị trừ trừ đi hiêụ bằng số trừ
*Số trừ cộng với hiệu bằng số bị trừ
*Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó; một số trừ đi chính nó bằng 0.
a – a = 0; a – 0 = a
Bài 1.*Yêu cầu đặt tính theo cột dọc ở phép trừ là: Đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, riêng trừ số thập phân thì còn yêu cầu dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy, rồi trừ bắt đầu từ hàng thấp nhất đến hàng cao nhất; trừ số thập phân thì sau khi trừ xong ta đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
*Trừ phân số: Nếu có cùng mẫu số ta trừ tử số cho tử số và giữ nguyên mẫu số, trừ xong ta có thể rút gọn phân số.
Bài 2.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Ánh
Dung lượng: 40,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)