Dạng câu hỏi 2 điểm
Chia sẻ bởi Lê Bích Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: dạng câu hỏi 2 điểm thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1.(2,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
1) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
3) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1) - Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm Làng.
- Tác giả là Kim Lân.
2) - “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai.
- “Điều nhục nhã” được nói đến là làng Chợ Dầu theo giặc.
3)- Những câu văn là lời trần thuật của tác giả: (1), (3).
- Những câu văn là lời độc thoại của nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5).
Lưu ý:Nếu xếp các nhóm câu văn không đúng như trên thì không cho điểm.
- Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng của ông Hai: băn khoăn, day dứt nhưng vẫn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 2. (2,0 điểm)Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(TríchÁnh trăng - Nguyễn Duy)
Câu 2: (2,0 điểm) - Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
- Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
- Biện pháp liệt kê: ánh điện,cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.
Câu 3: (2,điểm): Về bài thơ “ Viếng lăng bác” (Viễn Phương):
Bài thơ được sáng tác năm nào?
Chép lại những câu thơ trong bài thơ có hình ảnh hàng tre, cây tre. Nêu ngắn gọn ý nghĩa của hình ảnh này trong bài thơ.
Câu 1:
(2.5 điểm)
a. Bài thơ được sáng tác năm 1976.
Lưu ý: Nếu học sinh viết tháng nhưng sai thì trừ 0.25 điểm
b. * Những câu thơ có hình ảnh cây tre:
1. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
2. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
3. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Lưu ý:
- Nếu học sinh chép thừa thì không trừ điểm;
- Chép sai 1 từ/câu, câu 2 chỉ chép một câu thơ thì không cho điểm;
- Nếu chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0.25 điểm, 3-4 lỗi trừ 0.5 điểm, từ 5 lỗi trỏ lên không cho điểm.
* Ý nghĩa của hình ảnh hàng tre:
- Cây tre hiện lên với vẻ bát ng
át, xanh xanh, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng, trung hiếu => Tả thực cây tre bên lăng bác (dáng thẳng, được trồng thành hàng, màu xanh, ngày ngày bên lăng…)
- Ý nghĩa ẩn dụ: Tre là hình ảnh của làng quê, của đất nước Việt Nam, đã thành một biểu tượng của dân tộc – là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc..
0.5
0.5
0.5
0.5
1.25
0.75
0.5
Câu 4:(2 điểm)Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
1) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
3) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1) - Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm Làng.
- Tác giả là Kim Lân.
2) - “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai.
- “Điều nhục nhã” được nói đến là làng Chợ Dầu theo giặc.
3)- Những câu văn là lời trần thuật của tác giả: (1), (3).
- Những câu văn là lời độc thoại của nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5).
Lưu ý:Nếu xếp các nhóm câu văn không đúng như trên thì không cho điểm.
- Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng của ông Hai: băn khoăn, day dứt nhưng vẫn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 2. (2,0 điểm)Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(TríchÁnh trăng - Nguyễn Duy)
Câu 2: (2,0 điểm) - Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
- Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
- Biện pháp liệt kê: ánh điện,cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.
Câu 3: (2,điểm): Về bài thơ “ Viếng lăng bác” (Viễn Phương):
Bài thơ được sáng tác năm nào?
Chép lại những câu thơ trong bài thơ có hình ảnh hàng tre, cây tre. Nêu ngắn gọn ý nghĩa của hình ảnh này trong bài thơ.
Câu 1:
(2.5 điểm)
a. Bài thơ được sáng tác năm 1976.
Lưu ý: Nếu học sinh viết tháng nhưng sai thì trừ 0.25 điểm
b. * Những câu thơ có hình ảnh cây tre:
1. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
2. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
3. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Lưu ý:
- Nếu học sinh chép thừa thì không trừ điểm;
- Chép sai 1 từ/câu, câu 2 chỉ chép một câu thơ thì không cho điểm;
- Nếu chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0.25 điểm, 3-4 lỗi trừ 0.5 điểm, từ 5 lỗi trỏ lên không cho điểm.
* Ý nghĩa của hình ảnh hàng tre:
- Cây tre hiện lên với vẻ bát ng
át, xanh xanh, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng, trung hiếu => Tả thực cây tre bên lăng bác (dáng thẳng, được trồng thành hàng, màu xanh, ngày ngày bên lăng…)
- Ý nghĩa ẩn dụ: Tre là hình ảnh của làng quê, của đất nước Việt Nam, đã thành một biểu tượng của dân tộc – là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc..
0.5
0.5
0.5
0.5
1.25
0.75
0.5
Câu 4:(2 điểm)Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bích Ngọc
Dung lượng: 40,54KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)