Dàn ý chi tiết bài thơ bếp lửa
Chia sẻ bởi Lưu Thị Ngọc Bích |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: dàn ý chi tiết bài thơ bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu4: – TLV :Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
Hướng dẫn : Phân tích bài “Bếp lửa”:
Gợi ý
Bài làm
I- Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” ( bài thơ viết về tình cảm bà cháu)
- Trở lại đề ( nêu lại phần gợi ý ở đề bài)
II- TB:
1/Mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ
2/ Phân tích bài thơ (theo mạch cảm xúc - bố cục bài thơ)
a/ 3 câu đầu : khơi nguồn dòng hồi tưởng cảm xúc:
-Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả (phân tích từ láy “chờn vờn”,“ấp iu”)
-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tới ngời nhóm lửa-người bà (phân tích hình ảnh ẩn dụ “(biết mấy) nắng mưa”)
b/Khổ thơ thứ 2 (năm câu tiếp theo): Kỷ niệm tuổi thơ, kỷ niệm buồn khó quên “Lên bốn tuổi...sống mũi còn cay”:
- Nhớ lại quá khứ : nhớ những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ (đói mòn đói mỏi,...khô rạc ngựa gầy)
-Hình ảnh chi tiết ám ảnh mãi đến bây giờ: mùi khói bếp (đến bây giờ sống mũi còn cay)
c/ Khổ 3:(11 câu: “Tám năm ròng...trên những cánh đồng xa”):
-Chi tiết tiếp theo hiện lên trong hồi ức của cháu : tiếng chim tu hú kêu trong ngày hè, là âm thanh của đồng quê.
-Tiếng chim tu hú vang vọng giúp tác giả lại nhớ về bà
d/Đoạn tiếp theo:(10 câu :Năm giặc đốt làng... niềm tin dai dẳng) : Những phẩm chất cao quý của bà:
-Vững long tin trước mọi tai họa thử thách ( “Vẫn vững lòng... được bình an”).
-Bếp lửa thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình thương
==> ý chí , bản lĩnh sống của bà, của người phụ nữ Việt Nam
đ/Đoạn thơ: “Lận đận đời bà...thiêng liêng - bếp lửa”(8 câu): những suy ngẫm về người bà kính yêu, về bếp lửa trong mỗi gia đình Việt Nam:
- Điệp từ “nhóm”
-Lời khẳng định ca ngợi: “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”
e/ Bốn câu cuối:Tình thương nhớ,lòng kính yêu và biết ơn của đứa cháu nay đã đi xa
III KB :
-Ý nghĩa của bài thơ.
-Nét đặc sắc về nghệ thuật
I- Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hy sinh cao cả, bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta.
-Bài thơ đã cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
II-
1/-Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm hiện lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương yêu vô bờ dành cho cháu. Đứa cháu nay trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm, thấu hiểu về bà. Cuối cùng người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ về với bà. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng.
-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của người cháu với bà mình cũng là với gia đình và quê hương đất nước.
2/
a-Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong trí nhớ của tác giả là hình ảnh bếp lửa ở một làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
“Chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung làn sương sớm
Hướng dẫn : Phân tích bài “Bếp lửa”:
Gợi ý
Bài làm
I- Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” ( bài thơ viết về tình cảm bà cháu)
- Trở lại đề ( nêu lại phần gợi ý ở đề bài)
II- TB:
1/Mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ
2/ Phân tích bài thơ (theo mạch cảm xúc - bố cục bài thơ)
a/ 3 câu đầu : khơi nguồn dòng hồi tưởng cảm xúc:
-Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả (phân tích từ láy “chờn vờn”,“ấp iu”)
-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tới ngời nhóm lửa-người bà (phân tích hình ảnh ẩn dụ “(biết mấy) nắng mưa”)
b/Khổ thơ thứ 2 (năm câu tiếp theo): Kỷ niệm tuổi thơ, kỷ niệm buồn khó quên “Lên bốn tuổi...sống mũi còn cay”:
- Nhớ lại quá khứ : nhớ những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ (đói mòn đói mỏi,...khô rạc ngựa gầy)
-Hình ảnh chi tiết ám ảnh mãi đến bây giờ: mùi khói bếp (đến bây giờ sống mũi còn cay)
c/ Khổ 3:(11 câu: “Tám năm ròng...trên những cánh đồng xa”):
-Chi tiết tiếp theo hiện lên trong hồi ức của cháu : tiếng chim tu hú kêu trong ngày hè, là âm thanh của đồng quê.
-Tiếng chim tu hú vang vọng giúp tác giả lại nhớ về bà
d/Đoạn tiếp theo:(10 câu :Năm giặc đốt làng... niềm tin dai dẳng) : Những phẩm chất cao quý của bà:
-Vững long tin trước mọi tai họa thử thách ( “Vẫn vững lòng... được bình an”).
-Bếp lửa thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình thương
==> ý chí , bản lĩnh sống của bà, của người phụ nữ Việt Nam
đ/Đoạn thơ: “Lận đận đời bà...thiêng liêng - bếp lửa”(8 câu): những suy ngẫm về người bà kính yêu, về bếp lửa trong mỗi gia đình Việt Nam:
- Điệp từ “nhóm”
-Lời khẳng định ca ngợi: “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”
e/ Bốn câu cuối:Tình thương nhớ,lòng kính yêu và biết ơn của đứa cháu nay đã đi xa
III KB :
-Ý nghĩa của bài thơ.
-Nét đặc sắc về nghệ thuật
I- Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hy sinh cao cả, bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta.
-Bài thơ đã cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
II-
1/-Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm hiện lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương yêu vô bờ dành cho cháu. Đứa cháu nay trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm, thấu hiểu về bà. Cuối cùng người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ về với bà. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng.
-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của người cháu với bà mình cũng là với gia đình và quê hương đất nước.
2/
a-Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong trí nhớ của tác giả là hình ảnh bếp lửa ở một làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
“Chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung làn sương sớm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Ngọc Bích
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)