Dàn bài Tập làm văn 9
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Dàn bài Tập làm văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1
Đề : Nhân dân ta thường khuyên nhau :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng “
Nêu suy nghĩ của em về câu ca dao trên
Mở bài
Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Doàn kết là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương trong quan hệ giữa người với người. Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Ngày xưa ông cha ta chú trọng đến vấn đề giáo dục tinh thần đoàn kết, thể hiện qua câu ca dao :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng ”
Thân bài
Giải thích
Câu ca dao mượn một hình ảnh đẹp : Nhiễu điều phủ lấy giá gương đề nói đến vấn đề đoàn kết
Nghĩa đen : miếng vải nhiễu ( một loại lụa quý dệt từ tơ tằm) màu đỏ, thường được dùng để phủ lên chiếc giá gương cho khỏi bụi
Nghĩa bóng : Chỉ sự đùm bọc, che chở, gắn bó khắng khít của đồng bào trong một nước
Câu ca dao khuyên nhủ : người trong một nước phải thương yêu, giúp đỡ nhau, coi nhau như con một nhà
Khẳng định lời khuyên đó hoàn toàn đúng
Xưa nay, người dân cùng sống trong một làng, một huyện, một tỉnh và một nước thường có quan hệ gắn bó nhau về tình cảm và vật chất
Bởi vậy nên mỗi người có ý thức thương yêu, đùm bọc những người xung quanh mình, nhất là trong lúc khó khăn hoạn nạn
Tình đoàn kết thương yêu giai cấp, giống nồi là cơ sở của lòng yêu mến quê hương, đất nước, đân tộc
Mở rộng vấn đề
Tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau được thể hiện trong nhận thức và hành động cụ thể : gặp người trong cảnh khó khăn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với tinh thần tương thân tương ái ( dẫn chứng)
Tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau là nền tảng của đạo lí dân tộc là cơ sở tạo nên sức mạnh để xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng giàu mạnh
Phê phán những thái độ sai trái như ích kỉ, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
Kết bài
Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp, lâu đời của dân tộc ta
Chúng ta cần bỏa vệ và không ngừng phát huy truyền thống đó
Bài 2
Đề: Hồ chủ tịch dạy chúng ta :
“ Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.” Nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác
Mở bài
Đất nước ta đang ngày càng đổi mới và đang gặt hái được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Nhưng làm thế nào để nhân đan được sung sướng ? ; Tổ quốc được giàu mạnh vẫn mãi mãi là một nỗi boăn khoăn lớn.
Ngày trước Hồ chủ tịch dạy chúng ta : “ Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.”
Trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lời dạy của Bác vẫn giữ nguyên giá trị
Thân bài
1.Giải thích
Tự lực cánh sinh : là dựa vào sức lực của chính mình để tự giải quyết những khó khăn,không ỷ lại vào người khác
Cần cù lao động : là làm việc hết sức mình, siêng năng chịu khó, chịu khổ
( Lời dạy trên có ý nghĩa động viên, kêu gọi nhân dân ra sức làm việc, tự mình giải quyết những khó khăn về đời sống, về kinh tế, không trông chờ sự viện trợ của đất nước
2.Đánh giá về đề
“Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh”, Đúng bởi vì
Nước ta nghèo nhưng không thể trong chờ vào sự chi viện của người khác. Sự chi viện nào cũng có giới hạn, có mức độ ( Nêu dẫn chứng )
Tự mình tạo dựng cuộc sống cho chính mình là điều đương nhiên, hợp lý, phù hợp với độc lập, tự cường của dân tộc. Hồ chủ tịch :
“ Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
“ Muốn sung sướng thì phải cần cù lao động.” Đúng bởi vì
Lao động là hoạt động đem lại những của cải vật chấtvà tinh thần cho xã hội
Nước ta còn nghèo, chỉ có bằng sức lao động,lao động cần cù mới đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc ( Nêu dẫn chứng )
Tóm lại
Trong hoàn cảnh đất nước còn nghèo, tự lực cánh sinh, cần cù lao động là hai điều kiện tiên quyết có khả năng mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
Tục ngữ :
“Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai để đem phần đến cho ”
3.Mở rộng
Ta chủ trương tự lực cánh sinh nhưng vẫn mở rộng hợp tác với quốc tế. Việc hợp tác vẫn có tác dụng hỗ trợ, thúc
Đề : Nhân dân ta thường khuyên nhau :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng “
Nêu suy nghĩ của em về câu ca dao trên
Mở bài
Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Doàn kết là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương trong quan hệ giữa người với người. Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Ngày xưa ông cha ta chú trọng đến vấn đề giáo dục tinh thần đoàn kết, thể hiện qua câu ca dao :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng ”
Thân bài
Giải thích
Câu ca dao mượn một hình ảnh đẹp : Nhiễu điều phủ lấy giá gương đề nói đến vấn đề đoàn kết
Nghĩa đen : miếng vải nhiễu ( một loại lụa quý dệt từ tơ tằm) màu đỏ, thường được dùng để phủ lên chiếc giá gương cho khỏi bụi
Nghĩa bóng : Chỉ sự đùm bọc, che chở, gắn bó khắng khít của đồng bào trong một nước
Câu ca dao khuyên nhủ : người trong một nước phải thương yêu, giúp đỡ nhau, coi nhau như con một nhà
Khẳng định lời khuyên đó hoàn toàn đúng
Xưa nay, người dân cùng sống trong một làng, một huyện, một tỉnh và một nước thường có quan hệ gắn bó nhau về tình cảm và vật chất
Bởi vậy nên mỗi người có ý thức thương yêu, đùm bọc những người xung quanh mình, nhất là trong lúc khó khăn hoạn nạn
Tình đoàn kết thương yêu giai cấp, giống nồi là cơ sở của lòng yêu mến quê hương, đất nước, đân tộc
Mở rộng vấn đề
Tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau được thể hiện trong nhận thức và hành động cụ thể : gặp người trong cảnh khó khăn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với tinh thần tương thân tương ái ( dẫn chứng)
Tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau là nền tảng của đạo lí dân tộc là cơ sở tạo nên sức mạnh để xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng giàu mạnh
Phê phán những thái độ sai trái như ích kỉ, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
Kết bài
Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp, lâu đời của dân tộc ta
Chúng ta cần bỏa vệ và không ngừng phát huy truyền thống đó
Bài 2
Đề: Hồ chủ tịch dạy chúng ta :
“ Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.” Nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác
Mở bài
Đất nước ta đang ngày càng đổi mới và đang gặt hái được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Nhưng làm thế nào để nhân đan được sung sướng ? ; Tổ quốc được giàu mạnh vẫn mãi mãi là một nỗi boăn khoăn lớn.
Ngày trước Hồ chủ tịch dạy chúng ta : “ Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.”
Trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lời dạy của Bác vẫn giữ nguyên giá trị
Thân bài
1.Giải thích
Tự lực cánh sinh : là dựa vào sức lực của chính mình để tự giải quyết những khó khăn,không ỷ lại vào người khác
Cần cù lao động : là làm việc hết sức mình, siêng năng chịu khó, chịu khổ
( Lời dạy trên có ý nghĩa động viên, kêu gọi nhân dân ra sức làm việc, tự mình giải quyết những khó khăn về đời sống, về kinh tế, không trông chờ sự viện trợ của đất nước
2.Đánh giá về đề
“Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh”, Đúng bởi vì
Nước ta nghèo nhưng không thể trong chờ vào sự chi viện của người khác. Sự chi viện nào cũng có giới hạn, có mức độ ( Nêu dẫn chứng )
Tự mình tạo dựng cuộc sống cho chính mình là điều đương nhiên, hợp lý, phù hợp với độc lập, tự cường của dân tộc. Hồ chủ tịch :
“ Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
“ Muốn sung sướng thì phải cần cù lao động.” Đúng bởi vì
Lao động là hoạt động đem lại những của cải vật chấtvà tinh thần cho xã hội
Nước ta còn nghèo, chỉ có bằng sức lao động,lao động cần cù mới đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc ( Nêu dẫn chứng )
Tóm lại
Trong hoàn cảnh đất nước còn nghèo, tự lực cánh sinh, cần cù lao động là hai điều kiện tiên quyết có khả năng mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
Tục ngữ :
“Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai để đem phần đến cho ”
3.Mở rộng
Ta chủ trương tự lực cánh sinh nhưng vẫn mở rộng hợp tác với quốc tế. Việc hợp tác vẫn có tác dụng hỗ trợ, thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: 107,41KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)