Daicuongvanhocdangian
Chia sẻ bởi Vương Thị Vân Anh |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: daicuongvanhocdangian thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đại cương
văn học dân gian Việt Nam
Nhân dân
Tác giả
Lưu truyền
Đối tượng
Tiếp nhận
Văn học dân gian
Hội hoạ dân gian
Sân khấu dân gian
Văn hoá dân gian
Văn học dân gian: sáng tác của quần chúng nhân dân
Văn chương bình dân: để phân biệt với văn chương bác học
Văn học truyền miệng: phương thức lưu truyền
So sánh văn học dân gian và văn học viết
Văn học dân gian
Văn học viết
Tác giả
quần chúng nhân dân
cá nhân
Ngôn ngữ
nói
chữ viết
Phương thức
truyền miệng
đọc
Bộc lộ tình cảm
người lao động
cá nhân tác giả
Nỗi nhớ
Văn học dân gian
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Văn học viết
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Thể loại
Văn
học
dân
gian
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
Vè
Chèo tuồng
Thần thoại
Là những chuyện kể có yếu tố hoang đường về các vị thần hoặc những con người, con vật mang tính chất thần kì
Sử thi
Là các áng thơ tự sự ( có thể là thơ xen lẫn văn xuôi) có qui mô lớn ca ngợi những thành tựu có tính chất toàn dân và những vấn đề trọng đại liên quan tới cả cộng đồng
Truyền thuyết
Là truyện kể về những nhân vật có liên quan đến lịch sử và những biến cố lịch sử quan trọng của một dân tộc ở thời cổ
Cổ tích
Là những truyện kể có nguồn gốc xa xưa, chủ yếu ra đời trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp, có bóc lột. Đây là những câu chuyện tưởng tượng về các nhân vật bất hạnh( em út, con riêng, mồ côi, tật nguyền), những nhân vật dũng sĩ tài ba, thông minh
Truyện cười
Là những chuyện kể ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, có kết thúc bất ngờ, lấy tiếng cười làm phương tiện mua vui hoặc đả kích những hiện tượng tiêu cửctong xã hội
Truyện ngụ ngôn
Là những truyện có cốt truyện hoàn toàn hư cấu, nhân vật là các loài vật, đồ vật. Nội dung nhằm nêu lên những quan niệm , triết lí và kinh nghiệm sống cho người đọc
Tục ngữ
Là những sáng tác dân gian rất ngắn gọn, xúc tích mà nội dung của nó thường là đúc kết những kinh nghiệm sống, những nhận xét về thiên nhiên,kinh nghiệm sản xuất....
Câu đố
Là những sáng tác dân gian miêu tả, tường thuật lại sự vật bằng hình thức nói lái, nói lửng để rèn luyện óc quan sát , tài chí phán đoán của con người.
Ca dao
Là những sáng tác dân gian giầu nhạc điệu thường được tổ chức dưới dạng thơ lục bát để thể hiện tâm hồn, tình cảm, tâm trạng của con người
Vè
Là những sáng tác bằng văn vần để kể lại những biến cố, những người thật, việc thật có pha chút bình luận. Vè được coi là tờ báo nói của nhân dân.
Tính thời sự và tính mộc mạc là đặc điểm của vè
Chèo, tuồng
Là hình thức sân khấu dân gian. Đây là thể loại tổng hợp lấy từ ca dao , tục ngữ, tích trò lấy từ nội dung các truyện cổ, nhạc và nghệ thuật biểu diễn có từ dân gian.
Thay đổi theo không gian
Giếng làng ta vừa trong vừa mát
Đường làng ta lắm cát dễ đi
Thay đổi theo thời gian
Lá lành đùm lá rách
Lá rách ít đùm lá rách nhiều
Người ở đừng về
Người về em vẫn khóc thầm
Đôi bên vạt áo ướt đầm như mưa
Người về em vẫn trông theo
Trông nước, nước chảy, trông bèo, bèo trôi
Người về em nhắn đôi lời
Mong anh đừng có đứng ngồi với ai
Người về em dặn người rằng
Đâu hơn người kết, đâu bằng người đợi chờ em
Bài dân ca quan họ Bắc Ninh
Người ơi! người ở đừng về,
Người ơi!người ở đừng về,
Nười về em vẫn(i i i i)
(Có mấy) khóc(i) thầm
Đôi bên( là bên song như) vạt áo,
(Mà này cũng có a ướt đầm)
Ướt đầm ( ư) như mưa
Người ơi! người ở đừng về.
ghg
Tính dị bản
Tính tập thể
Tính truyền miệng
- Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
Yêu nhau tam, tứ núi cũng trèo
Ngũ, lục sông cũng lội, thất, bát, cửu, thập
đèo cũng qua
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói ăn vụng, túng làm càn
văn học dân gian Việt Nam
Nhân dân
Tác giả
Lưu truyền
Đối tượng
Tiếp nhận
Văn học dân gian
Hội hoạ dân gian
Sân khấu dân gian
Văn hoá dân gian
Văn học dân gian: sáng tác của quần chúng nhân dân
Văn chương bình dân: để phân biệt với văn chương bác học
Văn học truyền miệng: phương thức lưu truyền
So sánh văn học dân gian và văn học viết
Văn học dân gian
Văn học viết
Tác giả
quần chúng nhân dân
cá nhân
Ngôn ngữ
nói
chữ viết
Phương thức
truyền miệng
đọc
Bộc lộ tình cảm
người lao động
cá nhân tác giả
Nỗi nhớ
Văn học dân gian
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Văn học viết
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Thể loại
Văn
học
dân
gian
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao
Vè
Chèo tuồng
Thần thoại
Là những chuyện kể có yếu tố hoang đường về các vị thần hoặc những con người, con vật mang tính chất thần kì
Sử thi
Là các áng thơ tự sự ( có thể là thơ xen lẫn văn xuôi) có qui mô lớn ca ngợi những thành tựu có tính chất toàn dân và những vấn đề trọng đại liên quan tới cả cộng đồng
Truyền thuyết
Là truyện kể về những nhân vật có liên quan đến lịch sử và những biến cố lịch sử quan trọng của một dân tộc ở thời cổ
Cổ tích
Là những truyện kể có nguồn gốc xa xưa, chủ yếu ra đời trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp, có bóc lột. Đây là những câu chuyện tưởng tượng về các nhân vật bất hạnh( em út, con riêng, mồ côi, tật nguyền), những nhân vật dũng sĩ tài ba, thông minh
Truyện cười
Là những chuyện kể ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, có kết thúc bất ngờ, lấy tiếng cười làm phương tiện mua vui hoặc đả kích những hiện tượng tiêu cửctong xã hội
Truyện ngụ ngôn
Là những truyện có cốt truyện hoàn toàn hư cấu, nhân vật là các loài vật, đồ vật. Nội dung nhằm nêu lên những quan niệm , triết lí và kinh nghiệm sống cho người đọc
Tục ngữ
Là những sáng tác dân gian rất ngắn gọn, xúc tích mà nội dung của nó thường là đúc kết những kinh nghiệm sống, những nhận xét về thiên nhiên,kinh nghiệm sản xuất....
Câu đố
Là những sáng tác dân gian miêu tả, tường thuật lại sự vật bằng hình thức nói lái, nói lửng để rèn luyện óc quan sát , tài chí phán đoán của con người.
Ca dao
Là những sáng tác dân gian giầu nhạc điệu thường được tổ chức dưới dạng thơ lục bát để thể hiện tâm hồn, tình cảm, tâm trạng của con người
Vè
Là những sáng tác bằng văn vần để kể lại những biến cố, những người thật, việc thật có pha chút bình luận. Vè được coi là tờ báo nói của nhân dân.
Tính thời sự và tính mộc mạc là đặc điểm của vè
Chèo, tuồng
Là hình thức sân khấu dân gian. Đây là thể loại tổng hợp lấy từ ca dao , tục ngữ, tích trò lấy từ nội dung các truyện cổ, nhạc và nghệ thuật biểu diễn có từ dân gian.
Thay đổi theo không gian
Giếng làng ta vừa trong vừa mát
Đường làng ta lắm cát dễ đi
Thay đổi theo thời gian
Lá lành đùm lá rách
Lá rách ít đùm lá rách nhiều
Người ở đừng về
Người về em vẫn khóc thầm
Đôi bên vạt áo ướt đầm như mưa
Người về em vẫn trông theo
Trông nước, nước chảy, trông bèo, bèo trôi
Người về em nhắn đôi lời
Mong anh đừng có đứng ngồi với ai
Người về em dặn người rằng
Đâu hơn người kết, đâu bằng người đợi chờ em
Bài dân ca quan họ Bắc Ninh
Người ơi! người ở đừng về,
Người ơi!người ở đừng về,
Nười về em vẫn(i i i i)
(Có mấy) khóc(i) thầm
Đôi bên( là bên song như) vạt áo,
(Mà này cũng có a ướt đầm)
Ướt đầm ( ư) như mưa
Người ơi! người ở đừng về.
ghg
Tính dị bản
Tính tập thể
Tính truyền miệng
- Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
Yêu nhau tam, tứ núi cũng trèo
Ngũ, lục sông cũng lội, thất, bát, cửu, thập
đèo cũng qua
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói ăn vụng, túng làm càn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)