ĐẠI SÓ 8 KÌ I
Chia sẻ bởi Lư Thành Giới |
Ngày 12/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: ĐẠI SÓ 8 KÌ I thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/08/2015
Tuần 01-Tiết thứ: 01 (PPCT)
Ngày dạy: ..../08/2015
CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
`
I- Mục tiêu.
01- Kiến thức: Học sinh trình bày được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
02- Kĩ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng A(B + C) = AB + AC trong đó A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số.
03- Thái độ: HS tuân thủ quy tắc khi thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, cẩn thận trong tính toán.
II-Chuẩn bị.
01- GV: SGK, phấn màu, hướng dẫn cho học sinh ôn tập kiến thức cũ liên quan.
02- HS: Ôn về phép nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7.
III- Phương pháp.
Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình.
IV- Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.
01- Ổn định (01 phút).
02- Kiểm tra bài cũ (03 Phút)
Câu hỏi
Đáp án
Cho HS ôn lại KT cũ:
Câu 1. Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số xm. xn = ...?
Câu 2. Phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng: a(b + c) = ...?
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số cộng hai số mũ. xm. xn = xm+ n.
Muốn nhân 1 số với một tổng ta nhân số đó với từng thừa số của tổng rồi cộng các tích với nhau: a(b + c) = ab + ac.
03- Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình.
2. Nội dung tiến hành:
- GV:Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên các đa thức ta cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
- HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
2. Nội dung tiến hành:
- GV:Cho hs đọc sgk và làm ?1 theo nhóm trong vòng 04’.
- HS làm việc với sgk và làm ?1. Mỗi nhóm hs viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của SGK.
- GV: Theo dõi và kiểm tra việc hoạt động nhóm và giúp đỡ nếu có.
- GV: Gọi đại diện trình bày, cho các nhóm nx kết quả của nhau.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại kiểm tra các kết quả của nhau.
- GV: Giới thiệu công thức tổng quát và cho HS phát biểu thành lời.
- HS: Lớp lắng nghe và ghi nhớ.
1. Quy tắc : SGK.
VD:
Tổng quát:
Hoạt động 3: Áp dụng – Luyện tập (23 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Nội dung tiến hành:
- GV: Cho hs tìm hiểu ví dụ làm ?2 SGk.
GV lưu ý hs khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần rút gọn nếu được.
- HS làm việc cá nhân với sgk và làm ?2 .
Các hs khác làm ra vở sau đó so sánh kết quả với bạn .
- GV: Cho hs làm ?3 SGK theo nhóm trong vòng 04’ và gọi đại diện 1 nhóm trình bày ý thứ nhất.
- HS: Làm ?3 theo nhóm và cử đại diện viết biểu thức dưới dạng công thức sau đó nhân đa với đơn.
- GV: Cho các nhóm nx và gọi đại diện hai HS lên bảng tính diện tích của hình thang.
- HS: Các nhóm nx bài làm của bạn. Một đại diện khác lên tính kết quả về diện tích hình thang.
- GV: Cho hs làm bài tập 1a,b/trang 5. Hướng dẫn và lưu ý hs khi nhân đơn với đa có dấu trừ đằng trước ngoặc.
- HS: Lớp lắng nghe và lưu ý. Cá nhân làm bài tập 1a,b.
- GV: Cho hs làm bài tập 2a SGK.
- HS: Làm b/tập 2a(5
Tuần 01-Tiết thứ: 01 (PPCT)
Ngày dạy: ..../08/2015
CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
`
I- Mục tiêu.
01- Kiến thức: Học sinh trình bày được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
02- Kĩ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng A(B + C) = AB + AC trong đó A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số.
03- Thái độ: HS tuân thủ quy tắc khi thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, cẩn thận trong tính toán.
II-Chuẩn bị.
01- GV: SGK, phấn màu, hướng dẫn cho học sinh ôn tập kiến thức cũ liên quan.
02- HS: Ôn về phép nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7.
III- Phương pháp.
Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình.
IV- Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.
01- Ổn định (01 phút).
02- Kiểm tra bài cũ (03 Phút)
Câu hỏi
Đáp án
Cho HS ôn lại KT cũ:
Câu 1. Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số xm. xn = ...?
Câu 2. Phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng: a(b + c) = ...?
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số cộng hai số mũ. xm. xn = xm+ n.
Muốn nhân 1 số với một tổng ta nhân số đó với từng thừa số của tổng rồi cộng các tích với nhau: a(b + c) = ab + ac.
03- Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình.
2. Nội dung tiến hành:
- GV:Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên các đa thức ta cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
- HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
2. Nội dung tiến hành:
- GV:Cho hs đọc sgk và làm ?1 theo nhóm trong vòng 04’.
- HS làm việc với sgk và làm ?1. Mỗi nhóm hs viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của SGK.
- GV: Theo dõi và kiểm tra việc hoạt động nhóm và giúp đỡ nếu có.
- GV: Gọi đại diện trình bày, cho các nhóm nx kết quả của nhau.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại kiểm tra các kết quả của nhau.
- GV: Giới thiệu công thức tổng quát và cho HS phát biểu thành lời.
- HS: Lớp lắng nghe và ghi nhớ.
1. Quy tắc : SGK.
VD:
Tổng quát:
Hoạt động 3: Áp dụng – Luyện tập (23 phút)
1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Nội dung tiến hành:
- GV: Cho hs tìm hiểu ví dụ làm ?2 SGk.
GV lưu ý hs khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần rút gọn nếu được.
- HS làm việc cá nhân với sgk và làm ?2 .
Các hs khác làm ra vở sau đó so sánh kết quả với bạn .
- GV: Cho hs làm ?3 SGK theo nhóm trong vòng 04’ và gọi đại diện 1 nhóm trình bày ý thứ nhất.
- HS: Làm ?3 theo nhóm và cử đại diện viết biểu thức dưới dạng công thức sau đó nhân đa với đơn.
- GV: Cho các nhóm nx và gọi đại diện hai HS lên bảng tính diện tích của hình thang.
- HS: Các nhóm nx bài làm của bạn. Một đại diện khác lên tính kết quả về diện tích hình thang.
- GV: Cho hs làm bài tập 1a,b/trang 5. Hướng dẫn và lưu ý hs khi nhân đơn với đa có dấu trừ đằng trước ngoặc.
- HS: Lớp lắng nghe và lưu ý. Cá nhân làm bài tập 1a,b.
- GV: Cho hs làm bài tập 2a SGK.
- HS: Làm b/tập 2a(5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lư Thành Giới
Dung lượng: 2,62MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)