Dai 8 - tiet 34+37

Chia sẻ bởi Nguyễn Phượng | Ngày 12/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: dai 8 - tiet 34+37 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 5/12/2012
Ngày giảng: …./12/2012

Tiết 32
Phép chia các phân thức đại số
I- Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp
- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức
Vận dụng thành thạo công thức :  với  khác 0, để thực hiện các phép tính.
Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải
- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn, bảng phụ HS: bảng nhóm, đọc trước bài.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
Sĩ số 8A1………./19 8A2…………./19
2- Kiểm tra:
HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số
* áp dụng: Thực hiện phép tính

HS2: a)  b) 
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

* HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo
1) Phân thức nghịch đảo
- Làm phép tính nhân ?1
- GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau
- GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?
- Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.?



- GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo .
- GV: Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ?
- GV cho HS làm ?2 tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:

- HS trả lời:




* HĐ2: Hình thành qui tắc chia phân thức
2) Phép chia
- GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số.
Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức
* Muốn chia phân thức  cho phân thức  khác 0 , ta làm như thế nào?


- GV: Cho HS thực hành làm ?3.
- GV chốt lại:
* Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả. * Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp.
1) Phân thức nghịch đảo
 
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
+ Nếu  là phân thức khác 0 thì .= 1 do đó ta có: là phân thức nghịch đảo của phân thức ; là phân thức nghịch đảo của phân thức .
Kí hiệu:là nghịch đảo của 
a)  có PT nghịch đảo là 
b)có PT nghịch đảo là
c)  có PT nghịch đảo là x-2
d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là .

2) Phép chia
* Muốn chia phân thức  cho phân thức  khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
*  với   0




4- Củng cố:- GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm
T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phượng
Dung lượng: 446,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)