Dai 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dũng |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Dai 8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/12/2011
Ngày giảng Lớp 8A: 26/12/2011 - Lớp 8B: 27/12/2011
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được PT, hiểu được nghiệm của phương trình.
+ Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương.
2. Kĩ năng:
+ Biết giải PT là tìm tập nghiệm của nó.
+ Chỉ ra được 2 PT cho trước là tương đương trong trường hợp đơn giản.
3. Thái độ:
+ Hăng hái xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: sgk
- Trò : sgk
III. PHƯƠ NG PHÁP:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (3 phút)
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT.
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác.
+ Giải bài toán bằng cách lập PT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình một ẩn. (15 phút)
Mục tiêu: HS nắm được dạng phương trình một ẩn
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV viết BT tìm x biết :
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 sau đó giới thiệu:
Hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x + 5
Vế phải của phương trình là 3(x - 1) + 2
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn.
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ.
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm
- GV cho HS làm
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm.
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
1. Phương trình một ẩn
Bài toán:
Tìm x, biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
* Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
B(x) vế phải
Ví dụ:
2x + 6 = x là phương trình ẩn x.
2u - 5 = 3 - 4u là phương trình ẩn u
+ Khi x = 6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau.
Ta nói x = 6 thỏa mãn PT, gọi x = 6 là nghiệm của PT đã cho.
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
* Chú ý : SGK/tr.5,6.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước giải phương trình (10 phút):
Mục tiêu: HS nắm được các bước giải phương trình
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT (giá trị của ẩn) gọi là GPT (Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S
+ GV cho HS làm .
+ Cách viết sau đúng hay sai ?
a) PT x2 = 1 có S = ;
b) PT x + 2 = 2 + x có S = R
2. Giải phương trình
- HS ghi bài.
a) PT
Ngày giảng Lớp 8A: 26/12/2011 - Lớp 8B: 27/12/2011
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được PT, hiểu được nghiệm của phương trình.
+ Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương.
2. Kĩ năng:
+ Biết giải PT là tìm tập nghiệm của nó.
+ Chỉ ra được 2 PT cho trước là tương đương trong trường hợp đơn giản.
3. Thái độ:
+ Hăng hái xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: sgk
- Trò : sgk
III. PHƯƠ NG PHÁP:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (3 phút)
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT.
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác.
+ Giải bài toán bằng cách lập PT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình một ẩn. (15 phút)
Mục tiêu: HS nắm được dạng phương trình một ẩn
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV viết BT tìm x biết :
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 sau đó giới thiệu:
Hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x + 5
Vế phải của phương trình là 3(x - 1) + 2
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn.
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ.
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm
- GV cho HS làm
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm.
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
1. Phương trình một ẩn
Bài toán:
Tìm x, biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
* Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
B(x) vế phải
Ví dụ:
2x + 6 = x là phương trình ẩn x.
2u - 5 = 3 - 4u là phương trình ẩn u
+ Khi x = 6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau.
Ta nói x = 6 thỏa mãn PT, gọi x = 6 là nghiệm của PT đã cho.
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
* Chú ý : SGK/tr.5,6.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước giải phương trình (10 phút):
Mục tiêu: HS nắm được các bước giải phương trình
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT (giá trị của ẩn) gọi là GPT (Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S
+ GV cho HS làm .
+ Cách viết sau đúng hay sai ?
a) PT x2 = 1 có S = ;
b) PT x + 2 = 2 + x có S = R
2. Giải phương trình
- HS ghi bài.
a) PT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dũng
Dung lượng: 1,92MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)