Đ.án đề HSG Triệu Sơn (Thầy Cường D.Lập)
Chia sẻ bởi Mai Manh Cuong |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đ.án đề HSG Triệu Sơn (Thầy Cường D.Lập) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 12/01/2012
(Đáp án có 03 trang, gồm 05 câu).
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1(3đ)
Gọi v là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, vn là vận tốc của nước so với bờ sông, s là chiều dài quãng đường AB. Giả sử khi xuôi dòng là A → B
0.5
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là : t1 =
0.5
Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là : t2 =
0.5
Thời gian để ca nô đi từ A đến B rồi quay về A là:
t = t1 + t2 = =
0.5
Vận tốc trung bình của ca nô trong cả đoạn đường từ A đến B rồi lại về A là:
Vtb =
0.5
Do đó khi vn càng nhỏ (nước sông chảy càng chậm) thì vtb càng lớn.
0.5
2(3đ)
a. Giải thích:
+ Khi treo vật trong không khí, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống và lực đàn hồi của lò xo lực kế F hướng lên .
Vật cân bằng: P = F (1) .
+ Khi treo vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống, lực đẩy Acsimet FA hướng lên và lực đàn hồi của lò xo lực kế F’ hướng lên.
Vật cân bằng nên: P = F’ + FA => F’ = P – FA (2) . + Từ (1) và (2) ta thấy độ chênh lệch về số chỉ của lực kế bằng đúng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.Tức là : F – F’ = FA .
b. + Khi hệ thống đặt trong không khí: P = F = 13,8N .
→ khối lượng vật m = .
+ Khi nhúng chìm vật trong nước: FA= P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5N .
+ Ta có lực đẩy Acsimet : FA= d.V = 10D.V.
Suy ra thể tích của vật: V = .
Khối lượng riêng của vật: D’ = .
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3(4đ)
+ Khi đổ 1 lượng nước sôi vào thùng chứa nước nguội, thì nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra là:
Q1 = cm1 (t1 - t3) = 2cm (100 -70)
- Khi đó nhiệt lượng mà nước nguội nhận được là:
Q2 = cm2 (t3 - t2) = cm ( 70 - 25)
Và nhiệt lượng mà thùng nhận được là:
Q3 = ctmt (t3 - t2) = ctmt (70 - 25)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 + Q3 2cm (100 -70) = cm ( 70 - 25) + ctmt (70 - 25)
15cm = 45ctmt
ctmt = (1)
+ Nếu chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội: Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
Q4 = ctmt (t - t2) = ctmt (t - 25)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q5 = cm1 (t1 - t) = 2cm (100 - t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q4 = Q5
ctmt (t - 25) = 2cm (100 - t) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
(t - 25) = 6(100 - t) (3)
Giải phương trình (3) ta tìm được: t 89,30 C
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 12/01/2012
(Đáp án có 03 trang, gồm 05 câu).
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1(3đ)
Gọi v là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, vn là vận tốc của nước so với bờ sông, s là chiều dài quãng đường AB. Giả sử khi xuôi dòng là A → B
0.5
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là : t1 =
0.5
Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là : t2 =
0.5
Thời gian để ca nô đi từ A đến B rồi quay về A là:
t = t1 + t2 = =
0.5
Vận tốc trung bình của ca nô trong cả đoạn đường từ A đến B rồi lại về A là:
Vtb =
0.5
Do đó khi vn càng nhỏ (nước sông chảy càng chậm) thì vtb càng lớn.
0.5
2(3đ)
a. Giải thích:
+ Khi treo vật trong không khí, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống và lực đàn hồi của lò xo lực kế F hướng lên .
Vật cân bằng: P = F (1) .
+ Khi treo vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống, lực đẩy Acsimet FA hướng lên và lực đàn hồi của lò xo lực kế F’ hướng lên.
Vật cân bằng nên: P = F’ + FA => F’ = P – FA (2) . + Từ (1) và (2) ta thấy độ chênh lệch về số chỉ của lực kế bằng đúng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.Tức là : F – F’ = FA .
b. + Khi hệ thống đặt trong không khí: P = F = 13,8N .
→ khối lượng vật m = .
+ Khi nhúng chìm vật trong nước: FA= P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5N .
+ Ta có lực đẩy Acsimet : FA= d.V = 10D.V.
Suy ra thể tích của vật: V = .
Khối lượng riêng của vật: D’ = .
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3(4đ)
+ Khi đổ 1 lượng nước sôi vào thùng chứa nước nguội, thì nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra là:
Q1 = cm1 (t1 - t3) = 2cm (100 -70)
- Khi đó nhiệt lượng mà nước nguội nhận được là:
Q2 = cm2 (t3 - t2) = cm ( 70 - 25)
Và nhiệt lượng mà thùng nhận được là:
Q3 = ctmt (t3 - t2) = ctmt (70 - 25)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 + Q3 2cm (100 -70) = cm ( 70 - 25) + ctmt (70 - 25)
15cm = 45ctmt
ctmt = (1)
+ Nếu chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội: Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
Q4 = ctmt (t - t2) = ctmt (t - 25)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q5 = cm1 (t1 - t) = 2cm (100 - t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q4 = Q5
ctmt (t - 25) = 2cm (100 - t) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
(t - 25) = 6(100 - t) (3)
Giải phương trình (3) ta tìm được: t 89,30 C
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Manh Cuong
Dung lượng: 149,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)