Cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Chia sẻ bởi Huỳnh Đức Danh |
Ngày 16/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
1911 - 2013
TIỂU SỬ - THỜI THƠ ẤU
Võ Nguyên Giáp sinh 25 tháng 8 năm 1911[1 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho, con của ông Võ Quang Nghiêm, một nhà nho đức độ[6] và mẹ là bà Nguyễn Thị Kiên
Thân phụ ông, Võ Quang Nghiêm, là một nho sinh thi cử bất thành về nhà làm hương sư và thầy thuốc Đông y trong làng.
Gia đình Võ Nguyên Giáp có 7 anh chị em, nhưng người anh cả và chị cả mất sớm nên còn lại năm, 3 người con gái và 2 người con trai là Võ Nguyên Giáp và Võ Thuần Nho, sau này là Thứ trưởng Bộ Giáo dục.
Gia đình cụ Nghiêm thuộc diện nghèo trong làng, quanh năm phải vay nợ nặng lãi của các nhà giàu như nhà Khóa Uy, một Hoa kiều giàu có ở làng Tuy Lộc kề bên. Võ Nguyên Giáp đã có lần theo mẹ chèo thuyền chở thóc đi trả nợ
Nhà Đại tướng tại Lệ Thủy – Quảng Bình
TIỂU SỬ - THỜI THƠ ẤU
Tuy còn nhỏ tuổi, nhưng những câu chuyện đêm đêm mẹ kể cho cậu nghe về tướng quân Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi các sĩ phu và dân chúng đứng lên chống Pháp bảo vệ non sông, còn cha nói về phong trào đánh Pháp qua bài vè “Thất thủ kinh đô” đầy cảm động, đã gieo vào lòng cậu bé những ấn tượng không bao giờ phai mờ, góp phần nuôi dưỡng ý chí cho sự nghiệp cách mạng sau này.
Học xong lớp 3 cậu phải xuống thị xã Đồng Hới học tiếp, Đồng Hới thuộc tỉnh lỵ Quảng Bình, cách làng An Xá của cậu trên 20 cây số, nằm bên bờ Nhật Lệ trong xanh lung linh soi bóng Lũy thầy, với thành cổ bao quanh.
Những năm học ở thị xã Đồng Hới, cậu Giáp ở trọ nhà người quen của cụ Nghiêm. Cậu được gia chủ quý mến coi như con cháu trong nhà, không lấy tiền trọ, cậu được học với nhà sư phạm có tiếng, thầy giáo Đào Duy Anh. Hai năm học ở tiểu học Đồng Hới, hàng tháng cậu luôn đứng đầu lớp. Tại kỳ thi tốt nghiệp bậc sơ học, cậu đỗ đầu toàn tỉnh. Về làng cậu được dân làng nể trọng, gia đình rất tự hào về cậu.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HUẾ
Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào).
Hai năm sau (4/1927), tại trường Quốc học Huế lại diễn ra một cuộc bãi khóa rầm rộ với quy mô lớn, ông bị đuổi học vì cùng với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều) Phan Bôi tổ chức cuộc bãi khóa.
Mùa hè 1928, Võ Nguyên Giáp trở lại Huế, bước vào đời của một chiến sĩ cách mạng. Tại Huế, Nguyễn Chí Diểu giới thiệu anh Giáp đến làm việc ở Quan Hải Tùng thư, một nhà xuất bản do Tổng bộ Tân Việt chủ trương, trụ sở đặt ở phố Đông Sa. Sáng lập viên là Đào Duy Anh. Tại đây Võ Nguyên Giáp có điều kiện tiếp xúc với những học thuyết kinh tế, xã hội, dân tộc, cách mạng. Đặc biệt là cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria) do Nguyễn Ái Quốc viết từ Pháp gửi về.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HUẾ
Đầu tháng 10 năm 1930, trong sự kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các giáo sư Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng.
Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế Đỏ của Pháp, Võ Nguyên Giáp được trả tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế ngăn cấm không cho ở lại Huế.
Võ Nguyên Giáp bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 10-1930.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HÀ NỘI
Ông ra Hà Nội, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông nhận bằng cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit). Do bận rộn hoạt động cách mạng, vào năm 1938, ông bỏ dở học chương trình năm thứ tư về Kinh tế Chính trị và không lấy bằng Luật sư.
Từ 1936 đến 1939, Võ Nguyên Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Tháng 5 năm 1939, Võ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử tại Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG THEO CON ĐƯỜNG VÔ SẢN
Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh
Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm 1940
Năm 1941 đúng dịp tết Nguyên đán Tân Tỵ, Võ Nguyên Giáp cùng Hồ Chí Minh trở về Cao Bằng.
Ngày 22/12/1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy
Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy đội quân này lập chiến công đầu tiên là tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần.
Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Phó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân quân tự vệ.
Không được đào tạo tại bất kỳ trường quân sự nào trước đó, không phải trải qua các cấp bậc quân hàm trong quân đội, Võ Nguyên Giáp được phong quân hàm Đại tướng vào ngày 28 tháng 5 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam khi 37 tuổi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với các đại biểu về dự Đại hội Đảng toàn quốc lần II (tháng 2-1951).
Bữa cơm tại chân đèo Re (Định Hóa, Thái Nguyên) năm 1948 giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tướng Giáp và các tướng lĩnh cấp cao bàn kế hoạch chiến dịch Biên giới năm 1950
Đại tướng (góc bên phải) nói chuyện với tù binh Âu - Phi bị bắt trong Chiến dịch Biên giới (1950).
Đại tướng thăm lại DBP 2004
Đại tướng thăm các chiến sĩ ở đường Trường Sơn 1973
Đại tướng thăm đường Trường Sơn 1973
Đại tướng thăm đường Trường Sơn 1973
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chào đón Chủ tịch Cuba Fidel Castro
Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara thăm Việt Nam (9-11-1995).
Cuộc đời bình dị bên gia đình
Võ Nguyên Giáp kết hôn lần đầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái bà Nguyễn Thị Minh Khai) năm 1934 và có với nhau một người con gái là Võ Hồng Anh (1939[ - 2009), một tiến sĩ khoa học ngành Toán-lý đã từng đoạt giải thưởng Kovalevskaia năm 1988.
Gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 1963)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cha, mẹ, con gái Hồng Anh (áo trắng) cùng các cháu (năm 1946).
Sau khi bà Quang Thái hy sinh, năm 1946, ông tái hôn với giáo sư Đặng Bích Hà, con gái của giáo sư Đặng Thai Mai. Ông bà có 4 người con, 2 gái và 2 trai
Võ Hòa Bình (1951-), con gái.
Võ Hạnh Phúc (10 tháng 8 năm 1952-), con gái, vợ đầu tiên của Trương Gia Bình nay đã li hôn. Hiện là Ủy viên Hội đồng quản trị Tập đoàn HIPT.
Võ Điện Biên (1954-), con trai. Hiện là Giám đốc Công ty CP Đông Sơn.
Võ Hồng Nam (1956-), con trai. Hiện là Giám đốc Công ty CP Máy tính Truyền thông Hồng Nam.
Cuộc đời bình dị bên gia đình
30 HOÀNG DIỆU, HN
Đại tướng chờ tàu tại nhà ga Geneva, Thụy Sĩ tháng 9-1996
Đại tướng tập thể dục, tắm biển trong kỳ nghỉ ở Vũng Tàu (1996)
Sau khi thăm địa đạo Củ Chi, Đại tướng chợp mắt dưới bóng tre (1996)
Trong lần về thăm quê, Đại tướng nghỉ ngơi ở Vũng Chùa – Đảo Yến, Quảng Bình
Đại tướng viết thư pháp
NHÂN
DÂN
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
NHÂN
DÂN
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
CÁC CỰU CHIẾN
BINH
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
Viếng Đại tướng tại nhà, làng An Xá – Lệ Thủy – Quảng Bình, 2013
Nơi yên nghỉ ngàn thu của Đại tướng
Khu vực núi Thọ, xã Quảng Đông, H.Quảng Trạch, Quảng Bình.
1911 - 2013
TIỂU SỬ - THỜI THƠ ẤU
Võ Nguyên Giáp sinh 25 tháng 8 năm 1911[1 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho, con của ông Võ Quang Nghiêm, một nhà nho đức độ[6] và mẹ là bà Nguyễn Thị Kiên
Thân phụ ông, Võ Quang Nghiêm, là một nho sinh thi cử bất thành về nhà làm hương sư và thầy thuốc Đông y trong làng.
Gia đình Võ Nguyên Giáp có 7 anh chị em, nhưng người anh cả và chị cả mất sớm nên còn lại năm, 3 người con gái và 2 người con trai là Võ Nguyên Giáp và Võ Thuần Nho, sau này là Thứ trưởng Bộ Giáo dục.
Gia đình cụ Nghiêm thuộc diện nghèo trong làng, quanh năm phải vay nợ nặng lãi của các nhà giàu như nhà Khóa Uy, một Hoa kiều giàu có ở làng Tuy Lộc kề bên. Võ Nguyên Giáp đã có lần theo mẹ chèo thuyền chở thóc đi trả nợ
Nhà Đại tướng tại Lệ Thủy – Quảng Bình
TIỂU SỬ - THỜI THƠ ẤU
Tuy còn nhỏ tuổi, nhưng những câu chuyện đêm đêm mẹ kể cho cậu nghe về tướng quân Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi các sĩ phu và dân chúng đứng lên chống Pháp bảo vệ non sông, còn cha nói về phong trào đánh Pháp qua bài vè “Thất thủ kinh đô” đầy cảm động, đã gieo vào lòng cậu bé những ấn tượng không bao giờ phai mờ, góp phần nuôi dưỡng ý chí cho sự nghiệp cách mạng sau này.
Học xong lớp 3 cậu phải xuống thị xã Đồng Hới học tiếp, Đồng Hới thuộc tỉnh lỵ Quảng Bình, cách làng An Xá của cậu trên 20 cây số, nằm bên bờ Nhật Lệ trong xanh lung linh soi bóng Lũy thầy, với thành cổ bao quanh.
Những năm học ở thị xã Đồng Hới, cậu Giáp ở trọ nhà người quen của cụ Nghiêm. Cậu được gia chủ quý mến coi như con cháu trong nhà, không lấy tiền trọ, cậu được học với nhà sư phạm có tiếng, thầy giáo Đào Duy Anh. Hai năm học ở tiểu học Đồng Hới, hàng tháng cậu luôn đứng đầu lớp. Tại kỳ thi tốt nghiệp bậc sơ học, cậu đỗ đầu toàn tỉnh. Về làng cậu được dân làng nể trọng, gia đình rất tự hào về cậu.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HUẾ
Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào).
Hai năm sau (4/1927), tại trường Quốc học Huế lại diễn ra một cuộc bãi khóa rầm rộ với quy mô lớn, ông bị đuổi học vì cùng với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều) Phan Bôi tổ chức cuộc bãi khóa.
Mùa hè 1928, Võ Nguyên Giáp trở lại Huế, bước vào đời của một chiến sĩ cách mạng. Tại Huế, Nguyễn Chí Diểu giới thiệu anh Giáp đến làm việc ở Quan Hải Tùng thư, một nhà xuất bản do Tổng bộ Tân Việt chủ trương, trụ sở đặt ở phố Đông Sa. Sáng lập viên là Đào Duy Anh. Tại đây Võ Nguyên Giáp có điều kiện tiếp xúc với những học thuyết kinh tế, xã hội, dân tộc, cách mạng. Đặc biệt là cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria) do Nguyễn Ái Quốc viết từ Pháp gửi về.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HUẾ
Đầu tháng 10 năm 1930, trong sự kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các giáo sư Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng.
Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế Đỏ của Pháp, Võ Nguyên Giáp được trả tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế ngăn cấm không cho ở lại Huế.
Võ Nguyên Giáp bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 10-1930.
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở HÀ NỘI
Ông ra Hà Nội, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông nhận bằng cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit). Do bận rộn hoạt động cách mạng, vào năm 1938, ông bỏ dở học chương trình năm thứ tư về Kinh tế Chính trị và không lấy bằng Luật sư.
Từ 1936 đến 1939, Võ Nguyên Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Tháng 5 năm 1939, Võ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử tại Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường
HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG THEO CON ĐƯỜNG VÔ SẢN
Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh
Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm 1940
Năm 1941 đúng dịp tết Nguyên đán Tân Tỵ, Võ Nguyên Giáp cùng Hồ Chí Minh trở về Cao Bằng.
Ngày 22/12/1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy
Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy đội quân này lập chiến công đầu tiên là tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần.
Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Phó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân quân tự vệ.
Không được đào tạo tại bất kỳ trường quân sự nào trước đó, không phải trải qua các cấp bậc quân hàm trong quân đội, Võ Nguyên Giáp được phong quân hàm Đại tướng vào ngày 28 tháng 5 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam khi 37 tuổi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với các đại biểu về dự Đại hội Đảng toàn quốc lần II (tháng 2-1951).
Bữa cơm tại chân đèo Re (Định Hóa, Thái Nguyên) năm 1948 giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tướng Giáp và các tướng lĩnh cấp cao bàn kế hoạch chiến dịch Biên giới năm 1950
Đại tướng (góc bên phải) nói chuyện với tù binh Âu - Phi bị bắt trong Chiến dịch Biên giới (1950).
Đại tướng thăm lại DBP 2004
Đại tướng thăm các chiến sĩ ở đường Trường Sơn 1973
Đại tướng thăm đường Trường Sơn 1973
Đại tướng thăm đường Trường Sơn 1973
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chào đón Chủ tịch Cuba Fidel Castro
Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara thăm Việt Nam (9-11-1995).
Cuộc đời bình dị bên gia đình
Võ Nguyên Giáp kết hôn lần đầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái bà Nguyễn Thị Minh Khai) năm 1934 và có với nhau một người con gái là Võ Hồng Anh (1939[ - 2009), một tiến sĩ khoa học ngành Toán-lý đã từng đoạt giải thưởng Kovalevskaia năm 1988.
Gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 1963)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cha, mẹ, con gái Hồng Anh (áo trắng) cùng các cháu (năm 1946).
Sau khi bà Quang Thái hy sinh, năm 1946, ông tái hôn với giáo sư Đặng Bích Hà, con gái của giáo sư Đặng Thai Mai. Ông bà có 4 người con, 2 gái và 2 trai
Võ Hòa Bình (1951-), con gái.
Võ Hạnh Phúc (10 tháng 8 năm 1952-), con gái, vợ đầu tiên của Trương Gia Bình nay đã li hôn. Hiện là Ủy viên Hội đồng quản trị Tập đoàn HIPT.
Võ Điện Biên (1954-), con trai. Hiện là Giám đốc Công ty CP Đông Sơn.
Võ Hồng Nam (1956-), con trai. Hiện là Giám đốc Công ty CP Máy tính Truyền thông Hồng Nam.
Cuộc đời bình dị bên gia đình
30 HOÀNG DIỆU, HN
Đại tướng chờ tàu tại nhà ga Geneva, Thụy Sĩ tháng 9-1996
Đại tướng tập thể dục, tắm biển trong kỳ nghỉ ở Vũng Tàu (1996)
Sau khi thăm địa đạo Củ Chi, Đại tướng chợp mắt dưới bóng tre (1996)
Trong lần về thăm quê, Đại tướng nghỉ ngơi ở Vũng Chùa – Đảo Yến, Quảng Bình
Đại tướng viết thư pháp
NHÂN
DÂN
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
NHÂN
DÂN
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
CÁC CỰU CHIẾN
BINH
VIẾNG
ĐẠI
TƯỚNG
TẠI
NHÀ
SỐ
30
HOÀNG
DIỆU
2013
Viếng Đại tướng tại nhà, làng An Xá – Lệ Thủy – Quảng Bình, 2013
Nơi yên nghỉ ngàn thu của Đại tướng
Khu vực núi Thọ, xã Quảng Đông, H.Quảng Trạch, Quảng Bình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đức Danh
Dung lượng: 6,81MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)