CÙNG GÓP SỨC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 05/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: CÙNG GÓP SỨC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CÙNG GÓP SỨC
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
1
Nâng cao nhận thức công chúng về các vấn đề buôn bán ĐVHD
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất
Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật hoang dã của Việt Nam đang dần biến mất.
Những mối đe doạ chính đối với các loài ĐVHD
Săn bắt và buôn bán
Mất môi trường sống
Nạn buôn bán ĐVHD
Hàng năm có khoảng hơn 3.000 tấn ĐVHD (hơn 600.000 cá thể) bị buôn bán
Ước tính chỉ 5 - 10% trong tổng số vụ vi phạm được phát hiện
Tất cả các loài động vật hoang dã đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng rất cao!
Chương trình bảo vệ ĐVHD
6
Mục tiêu.
Ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD
2. Nhiệm vụ:
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ ĐVHD
- Hỗ trợ cơ quan chức năng trong việc điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ ĐVHD
3. Các hoạt động chính:
- Quản lý đường dây nóng 1800 – 1522
- Điều phối hoạt động mạng lưới TNV bảo vệ ĐVHD
Chương trình bảo vệ ĐVHD
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về nạn buôn bán ĐVHD
Các hoạt động khác
8
Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ ĐVHD
1 TNV ở Hà Nội đã vận động bạn mình tự nguyện chuyển giao một cá thể rùa sa nhân đến ENV
Nếu bạn phát hiện ĐVHD bị săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép hãy liên lạc với đường dây nóng.
Điện thoại: 1800 1522.
(Viettel gọi tới 04 385 62 654 – có tính phí)
Hoặc [email protected]
Thời gian hoạt động:
8h– 17h30 từ thứ 2 đến thứ 6
ĐƯỜNG DÂY NÓNG MIỄN PHÍ
1800-1522
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
Một số văn bản luật về bảo vệ ĐVHD
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11
Luật đa dạng sinh học 20/2008/QH12
Nghị định 32/2006/CP ngày 30/3/2006
Nghị định 59/2005/NĐ-CP
Công ước CITES (Nghị định 82)
Nghị định 32
Nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Hổ, vượn, cu li, voọc, gấu…
Nhóm IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Kỳ đà, khỉ, cầy hương, rùa núi vàng, rùa núi viền…
Buôn bán, sở hữu, trưng bày,
nuôi nhốt và quảng cáo ĐVHD hoặc các sản phẩm làm từ chúng mà không được sự cho phép
của các cơ quan chức năng
là VI PHẠM PHÁP LUẬT
Kỹ năng định loại
các loài động vật hoang dã
thường bị buôn bán
Các loài thuộc nhóm IB
và Nghị định 59
Vượn
Vượn: Tất cả các loài vượn đều thuộc nhóm IB
Voọc
Voọc: Tất cả những loài voọc đều thuộc nhóm IB
Voọc mông trắng
Voọc xám
Voọc ngũ sắc:
Tất cả các loài voọc đều thuộc nhóm IB
Cu li: Cả hai loài cu li đều thuộc nhóm IB
Gấu: Cả hai loài gấu đều thuộc nhóm IB
Gấu ngựa
Thú họ mèo:
Tất cả các loài thú họ mèo đều thuộc nhóm IB
Báo
Hoa
mai
Hổ
Báo gấm
Thú họ mèo:
Tất cả các loài thú họ mèo đều thuộc nhóm IB
Rái cá: Tất cả các loài rái cá đều thuộc nhóm IB
Rái cá lông mượt
Rái cá lông mũi
Thú móng guốc thuộc nhóm IB
Bò tót
Trâu rừng
Tê giác
1 sừng
Thú móng guốc thuộc nhóm IB
Một số loài thú khác thuộc nhóm IB
Voi
Sói lửa
Một số loài bò sát thuộc nhóm IB và Nghị định 59
Cá sấu xiêm
Cá sấu hoa cà
Rùa biển
Tất cả rùa biển đều được bảo vệ trong Nghị định 59
Đồi mồi
Quản đồng
Vích
Đồi mồi dứa
Rùa da
Một số loài chim thuộc nhóm IB
Một số loài chim thuộc nhóm IB
Các loài thuộc nhóm IIB
Khỉ
Khỉ: Tất cả các loài khỉ đều thuộc nhóm IIB
Tê tê: Cả hai loài tê tê đều thuộc nhóm IIB
Tê tê Java
Tê tê vàng
Các loài cầy thuộc nhóm IIB
Cầy hương
Cầy vòi mốc
Cầy giông
Cầy vòi hương
Các loài chim thuộc nhóm IIB
Chim ăn thịt thuộc nhóm IIB
Các loài bò sát thuộc nhóm IIB
Rắn sọc dưa
Trăn đất
Các loài bò sát thuộc nhóm IIB
Rắn hổ mang
Các loài rùa thuộc nhóm IIB
Rùa đầu to
Rùa răng
Rùa Trung bộ
Rùa núi vàng
Rùa núi viền
Rùa đất lớn
Kỳ đà: Cả hai loài kỳ đà đều thuộc nhóm IIB
Kích thước
Màu sắc
Đầu
Kỳ đà
hoa
Kỳ đà
vân
Các loài thú phổ biến khác
Dúi
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
46
TRÒ CHƠI
VẼ TRANH - ĐOÁN TỪ
Kỹ năng nhận biết
và điều tra các hành vi vi phạm thường gặp
Các hành vi vi phạm thường gặp?
Săn bắt
Buôn bán
Quảng cáo
Nuôi nhốt
Vận chuyển
Giết mổ
Trưng bày
Sử dụng, tiêu thụ
ĐVHD và sản phẩm làm từ chúng.
49
Nhà hàng, khách sạn, tiệm ăn
Khu du lịch, khu vui chơi giải trí
Các cửa hàng bán thú cảnh
Các cửa hàng bán đồ lưu niệm, rượu
Các hiệu thuốc đông y
Nhà dân
Các địa điểm vi phạm thường gặp?
Hành vi vi phạm: Buôn bán
Các loài thường bị buôn bán: Linh trưởng, chim, rắn, rùa, kỳ đà, tê tê, hổ, gấu, cầy, nhím…
Hành vi vi phạm:
Quảng cáo trên thực đơn
Hành vi vi phạm: Ngâm rượu
Các loài thường bị ngâm rượu: Linh trưởng, bìm bịp, rắn, kỳ đà, tê tê…
Hành vi vi phạm:
Bán rong trên đường phố và chợ
Các loài thường bị bán trên đường phố và chợ: Linh trưởng, chim cảnh, chim ăn thịt, gà lôi, rắn, rùa…
Hành vi vi phạm: Nuôi nhốt làm vật cảnh
Các loài thường bị nuôi nhốt làm vật cảnh: Linh trưởng, chim cảnh, chim ăn thịt, gà lôi, rùa…
Hành vi vi phạm: Làm thuốc
Các loài thường bị sử dụng để làm thuốc: Linh trưởng, rắn, rùa, kỳ đà, gấu, hổ, tê tê…
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
Xin cảm ơn!
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
1
Nâng cao nhận thức công chúng về các vấn đề buôn bán ĐVHD
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất
Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật hoang dã của Việt Nam đang dần biến mất.
Những mối đe doạ chính đối với các loài ĐVHD
Săn bắt và buôn bán
Mất môi trường sống
Nạn buôn bán ĐVHD
Hàng năm có khoảng hơn 3.000 tấn ĐVHD (hơn 600.000 cá thể) bị buôn bán
Ước tính chỉ 5 - 10% trong tổng số vụ vi phạm được phát hiện
Tất cả các loài động vật hoang dã đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng rất cao!
Chương trình bảo vệ ĐVHD
6
Mục tiêu.
Ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD
2. Nhiệm vụ:
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ ĐVHD
- Hỗ trợ cơ quan chức năng trong việc điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ ĐVHD
3. Các hoạt động chính:
- Quản lý đường dây nóng 1800 – 1522
- Điều phối hoạt động mạng lưới TNV bảo vệ ĐVHD
Chương trình bảo vệ ĐVHD
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về nạn buôn bán ĐVHD
Các hoạt động khác
8
Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ ĐVHD
1 TNV ở Hà Nội đã vận động bạn mình tự nguyện chuyển giao một cá thể rùa sa nhân đến ENV
Nếu bạn phát hiện ĐVHD bị săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép hãy liên lạc với đường dây nóng.
Điện thoại: 1800 1522.
(Viettel gọi tới 04 385 62 654 – có tính phí)
Hoặc [email protected]
Thời gian hoạt động:
8h– 17h30 từ thứ 2 đến thứ 6
ĐƯỜNG DÂY NÓNG MIỄN PHÍ
1800-1522
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
Một số văn bản luật về bảo vệ ĐVHD
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11
Luật đa dạng sinh học 20/2008/QH12
Nghị định 32/2006/CP ngày 30/3/2006
Nghị định 59/2005/NĐ-CP
Công ước CITES (Nghị định 82)
Nghị định 32
Nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Hổ, vượn, cu li, voọc, gấu…
Nhóm IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại. Ví dụ: Kỳ đà, khỉ, cầy hương, rùa núi vàng, rùa núi viền…
Buôn bán, sở hữu, trưng bày,
nuôi nhốt và quảng cáo ĐVHD hoặc các sản phẩm làm từ chúng mà không được sự cho phép
của các cơ quan chức năng
là VI PHẠM PHÁP LUẬT
Kỹ năng định loại
các loài động vật hoang dã
thường bị buôn bán
Các loài thuộc nhóm IB
và Nghị định 59
Vượn
Vượn: Tất cả các loài vượn đều thuộc nhóm IB
Voọc
Voọc: Tất cả những loài voọc đều thuộc nhóm IB
Voọc mông trắng
Voọc xám
Voọc ngũ sắc:
Tất cả các loài voọc đều thuộc nhóm IB
Cu li: Cả hai loài cu li đều thuộc nhóm IB
Gấu: Cả hai loài gấu đều thuộc nhóm IB
Gấu ngựa
Thú họ mèo:
Tất cả các loài thú họ mèo đều thuộc nhóm IB
Báo
Hoa
mai
Hổ
Báo gấm
Thú họ mèo:
Tất cả các loài thú họ mèo đều thuộc nhóm IB
Rái cá: Tất cả các loài rái cá đều thuộc nhóm IB
Rái cá lông mượt
Rái cá lông mũi
Thú móng guốc thuộc nhóm IB
Bò tót
Trâu rừng
Tê giác
1 sừng
Thú móng guốc thuộc nhóm IB
Một số loài thú khác thuộc nhóm IB
Voi
Sói lửa
Một số loài bò sát thuộc nhóm IB và Nghị định 59
Cá sấu xiêm
Cá sấu hoa cà
Rùa biển
Tất cả rùa biển đều được bảo vệ trong Nghị định 59
Đồi mồi
Quản đồng
Vích
Đồi mồi dứa
Rùa da
Một số loài chim thuộc nhóm IB
Một số loài chim thuộc nhóm IB
Các loài thuộc nhóm IIB
Khỉ
Khỉ: Tất cả các loài khỉ đều thuộc nhóm IIB
Tê tê: Cả hai loài tê tê đều thuộc nhóm IIB
Tê tê Java
Tê tê vàng
Các loài cầy thuộc nhóm IIB
Cầy hương
Cầy vòi mốc
Cầy giông
Cầy vòi hương
Các loài chim thuộc nhóm IIB
Chim ăn thịt thuộc nhóm IIB
Các loài bò sát thuộc nhóm IIB
Rắn sọc dưa
Trăn đất
Các loài bò sát thuộc nhóm IIB
Rắn hổ mang
Các loài rùa thuộc nhóm IIB
Rùa đầu to
Rùa răng
Rùa Trung bộ
Rùa núi vàng
Rùa núi viền
Rùa đất lớn
Kỳ đà: Cả hai loài kỳ đà đều thuộc nhóm IIB
Kích thước
Màu sắc
Đầu
Kỳ đà
hoa
Kỳ đà
vân
Các loài thú phổ biến khác
Dúi
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
46
TRÒ CHƠI
VẼ TRANH - ĐOÁN TỪ
Kỹ năng nhận biết
và điều tra các hành vi vi phạm thường gặp
Các hành vi vi phạm thường gặp?
Săn bắt
Buôn bán
Quảng cáo
Nuôi nhốt
Vận chuyển
Giết mổ
Trưng bày
Sử dụng, tiêu thụ
ĐVHD và sản phẩm làm từ chúng.
49
Nhà hàng, khách sạn, tiệm ăn
Khu du lịch, khu vui chơi giải trí
Các cửa hàng bán thú cảnh
Các cửa hàng bán đồ lưu niệm, rượu
Các hiệu thuốc đông y
Nhà dân
Các địa điểm vi phạm thường gặp?
Hành vi vi phạm: Buôn bán
Các loài thường bị buôn bán: Linh trưởng, chim, rắn, rùa, kỳ đà, tê tê, hổ, gấu, cầy, nhím…
Hành vi vi phạm:
Quảng cáo trên thực đơn
Hành vi vi phạm: Ngâm rượu
Các loài thường bị ngâm rượu: Linh trưởng, bìm bịp, rắn, kỳ đà, tê tê…
Hành vi vi phạm:
Bán rong trên đường phố và chợ
Các loài thường bị bán trên đường phố và chợ: Linh trưởng, chim cảnh, chim ăn thịt, gà lôi, rắn, rùa…
Hành vi vi phạm: Nuôi nhốt làm vật cảnh
Các loài thường bị nuôi nhốt làm vật cảnh: Linh trưởng, chim cảnh, chim ăn thịt, gà lôi, rùa…
Hành vi vi phạm: Làm thuốc
Các loài thường bị sử dụng để làm thuốc: Linh trưởng, rắn, rùa, kỳ đà, gấu, hổ, tê tê…
Cùng góp sức bảo vệ ĐVHD!
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)