Crom

Chia sẻ bởi Lê Thị Trinh | Ngày 29/04/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: crom thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ & CÁC BẠN ĐẾN BUỔI TẬP GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hàm lượng của cacbon có trong thép cứng là:
A. Dưới 0.1%C
B. Trên 0.9%C
C. Trên 0.1%C
D. Dưới 0.9%C

Câu 2: N êu nguyên tắc sản xuất gang, thép?
NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT GANG:
Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT THÉP:
Giảm hàm lượng các tạp chất C,S,Si,Mn,…có trong gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ & tách ra khỏi thép.
TIẾT 58
BÀI 34
CROM & HỢP CHẤT CỦA CROM
BÀI GIẢNG MÔN HOÁ HỌC 12
GVHD:
ĐẶNG
CÔNG
THIỆU
SV:
PHẠM
XUÂN
CHỢ
Cho ký hiệu 24Cr hãy :
- Viết cấu hình electron của nguyên tử Crom?
- Cho biết vị trí của Crom trong bảng tuần hoàn?
I – Vị Trí Trong Bảng Tuần Hoàn, Cấu Hình Electron.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar] 3d54s1.

- Crom ( Cr ) ở ô số 24, Nhóm VIB, Chu kì 4 của bảng HTTH.

+ Sự phân bố electron trong phân lớp 3d và 4s có sự bất thường, 1e từ 4s chuyển sang 3d để phân lớp 3d đạt cấu hình bán bão hòa bền.
Tại sao nguyên tử crom có cấu hình electron bất thường như trên?
II – Tính Chất Vật Lí.
Dựa vào thực tế đã biết, quan sát hình mẫu và tham khảo thông tin trong SGK, hãy nêu tính chất vật lí của Crom?
- Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn(D = 7.2 g/cm3), nóng chảy ở 1890oC.

- Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.
III. Tính chất hoá học của crom
Em hãy cho biết
a/ Tính chất hoá học cơ bản của Crom? So sánh với kim loại Sắt (Fe)?

b/ Các số oxi hoá thường gặp của Crom?

c/ Viết các phương trình hoá học minh hoạ?
- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

- Crom có số oxi hóa từ +1 đến +6. Các số oxi hoá thường gặp : +2, +3 và +6.
III. Tính chất hoá học của crom
- Thực tế Crom không tác dụng với nước. Do có màng oxit bảo vệ.
 Chú ý : Cr thụ động trong dd HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội tương tự nhôm và sắt.
IV. Hợp chất của crom
1.Hợp chất crom(III)
a. Crom(III) oxit
Cr2O3
- Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.

Cr2O3 được dùng tạo màu cho gốm, sứ, sơn, bột mài kim loại...

- Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong dd axit và kiềm đặc.
Cr2O3 có tính chất hóa học tương tự Al2O3, vậy Cr2O3 có tính chất hóa học như thế nào?
Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng của Cr2O3?
Hãy nêu tính chất vật lí của Crom (III) hiđroxit?
b. Crom (III) hiđroxit.

- Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
Cr(OH)3
- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính:
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.
c. Muối Crom (III).
- Ion Cr3+ ở trạng thái oxi hóa trung gian, vì vậy trong dd ion Cr3+ vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
+ MT axit: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ ( tính oxh)
+ MT bazơ: 2CrO2- +3Br2 +8OH- → 2CrO4- + 6Br-+4H2O (tính khử)
Tương tự Al(OH)3 thì Cr(OH)3 cũng là một hiđroxit lưỡng tính. Hãy viết PTHH minh họa tính chất của Cr(OH)3 ?
Crom thường gặp các trạng thái oxi hóa là +2, +3, +6. Trong dd ion Cr3+ thể hiện tính chất hóa học như thế nào?
2. Hợp chất Crom ( VI ).
a. Crom ( VI ) oxit.
- Crom ( VI ) oxit: CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm.
- CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo 2 axit:
CrO3 + H2O → H2CrO4 ( axit cromic )
CrO3 + H2O → H2Cr2O7 ( axit đicromic )
( các axit cromic không tồn tại ở trạng thái tự do )
Các trạng thái oxi hóa của Crom hay gặp là +2, +3, +6, Xác định số oxi hóa của crom trong CrO3 và dự đoán tính chất hóa học của CrO3?
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh.Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ như: S, P, C, NH3, C2H5OH...

2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O.
b, Muối Crom ( VI ).
- Muối cromat và muối đicromat bền hơn nhiều so với axit cromic và axit đicromic.
+ Muối cromat, như Na2CrO4, K2CrO4...là muối của axit cromic, có màu vàng của ion cromat Cr2O42-

+ Muối đicromat, như Na2Cr2O7, K2Cr2O7...là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat Cr2O72-
Nhận xét về độ bền, nêu đặc điểm, tính chất hóa học của muối Crom(VI)?
- Muối Cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh.
+ Trong MT axit muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III).

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4→3Fe2(SO4)3
+Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
- Trong dd của ion Cr2 O72-( màu da cam) luôn chứa ion Cr2O42- ( màu vàng ) ở trạng thái cân bằng như sau:
Cr2 O72- + H2O  2 Cr2O42- + 2H+ (1)
( da cam) ( vàng)
- Khi thêm axit vào thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch, tạo thành đicromat ( màu da cam).
- Khi thêm bazơ vào thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận, tạo thành cromat ( màu vàng ).
Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng, hãy cho biết khi thêm axit, bazơ vào cân bằng (1) thì cân bằng (1) chuyển dich theo chiều nào?
-Có tính khử mạnh hơn Fe.
-Số oxh thường gặp:+2,+3,+6
1.Tác dụng với PK
2.Không tác dụng với nước.
3.Tác dụng với axit H2SO4,HCl loãng khi đun nóng.
- Không tác dụng với HNO3,H2SO4 đặc nguội do bị thụ động hoá.
CROM
Là oxit lưỡng tính.
Là hiđoxit lưỡng tính.
-Là một oxit axit
-Có tính oxh mạnh.
- Các muối cromat & đicromat có tính oxh mạnh.
CỦNG CỐ
Bài tập củng cố
Em hãy so sánh tính chất hóa học đặc trưng của Cr2O3 với Al2O3. Viết phương trình hóa học minh họa.
Bài tập củng cố
Oxit lưỡng tính
- Tác dụng với axit đặc, kiềm đặc.
Tác dụng với axit loãng, kiềm loãng.
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOH2NaAlO2+H2O
Cấu hình electron của nguyên tử Cr ( Z = 24 ) là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d5

B. 1s22s22p63s23p64s23d4
C. 1s22s22p63s23p63d54s1
D. 1s22s22p63s23p63d44s2
Các em về nhà
ôn lại bài học hôm nay.
Làm các bài tập
còn lại trong SGK.
Xem trước bài 35:
ĐỒNG
&
HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
DẶN

Chào thân ái chúc thầy, cô mạnh khoẻ
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)