Công tac quản lý trường tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 11/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: công tac quản lý trường tiểu học thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

1
Người biên soạn và thực hiện
Thạc sỹ Phạm Thị Bích
Tổ Nghiệp vụ quản lý
Công tác quản lý thư viện
trường Tiểu học
Sở giáo dục và đào tạo phú thọ
Trường bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
2
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Giới thiệu chuyên đề
Tài liệu tham khảo và điều kiện hỗ trợ
Nội dung
i. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông
II. Vài nét về nghiệp vụ thư viện
III. thực trạng thư viện trường học và thực trạng công tác quản lý thư viện trường tiểu học tỉnh phú thọ
IV. Công tác Quản lý thư viện trường học
3
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

1. Khái niệm:
a.Thư viện:- Danh từ thư viện (bibliotheque) xuất phát từ tiếng Hy Lạp: nơi tàng trữ và bảo quản sách báo
- Từ điển tiếng Việt: TV là nơi tàng trữ, giữ gìn sách báo, tài liệu và tổ chức cho bạn đọc sử dụng.
* Lịch sử thư viện:
Thế giới:



Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
4
Những thư viện đẹp nhất thế giới (1)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
5
Những thư viện đẹp nhất thế giới (2)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
6
Những thư viện đẹp nhất thế giới (3)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
7
Những thư viện đẹp nhất thế giới (4)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
8
Những thư viện đẹp nhất thế giới (5)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
9
Những thư viện đẹp nhất thế giới (6)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
10
Những thư viện đẹp nhất thế giới (7)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
11
Những thư viện đẹp nhất thế giới (8)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
12
Những thư viện đẹp nhất thế giới (9)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
13
Những thư viện đẹp nhất thế giới (10)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
14
Sự phát triển của thư viện Việt Nam
Sự phát triển của TV Việt Nam
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
15
Hệ thống TV Việt Nam
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
16
b. Thư viện trường phổ thông
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

1. Khái niệm
Hoạt động 1:
Đọc tài liệu số 1 "Quy chế về tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông", Tài liệu số 2 "Quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông" và trả lời các câu hỏi:
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
17
Thư viện trường phổ thông
Là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hoá và khoa học của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học TV và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời TV tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoá mới cho các thành viên của nhà trường.
- Thuộc TV khoa học chuyên ngành GD&ĐT, nằm trong hệ thống TV chung và thực hiện nghiêm chỉnh những văn bản quy phạm pháp luật về công tác TV
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

1. Khái niệm:
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
18
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

1. Khái niệm:
c. Thư viện trường học thân thiện
Hình thức tổ chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em, đặc biệt là quyền tiếp cận thông tin, được hưởng một nền giáo dục có chất lượng và tôn vinh văn hoá địa phương
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
19
Thư viện trường học thân thiện
 
 
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
20
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

2. Nhiệm vụ của thư viện trường phổ thông (1)
- Cung ứng đầy đủ các loại sách báo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh.
- Sưu tầm và giới thiệu những sách báo cần thiết phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, bổ sung kiến thức của các môn khoa học.
-Tổ chức thu hút giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học.
- Phối hợp với thư viện trong ngành, thư viện địa phương để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng...làm phong phú nội dung kho sách báo và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện.
- Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện.
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
21
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

2. Nhiệm vụ của thư viện trường phổ thông (2)
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
22
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

3. Cơ sở vật chất và kỹ thuật của thư viện
Cơ sở vật chất,
kỹ thuật của
TV
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
23
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
4. Tổ công tác TV (1)
- Thành phần:
+ Tổ trưởng: HT hoặc PHT
+ Tổ phó: GV phụ trách TV
+ Thành viên: Tổ trưởng, khối trưởng chuyên môn, GV chủ nhiệm, đại diện các tổ chức trong trường, đại diện Hội Cha mẹ HS, Một số HS
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

24
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
4. Tổ công tác TV (2)
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

25
Phạm Thị Bích - NVQL
I. Một số vấn đề cơ bản về thư viện trường phổ thông

Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
4. Tổ công tác TV (3)
Hoạt động 2
26
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Hoạt động 3
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học

Đọc tài liệu số 5 (Nghiệp vụ thư viện trường học) phần Đăng ký sách báo:
+ Đăng ký tổng quát
+ Đăng ký cá biệt
+ Đăng ký sách giáo khoa
Ghi những nhận thức của bạn vào vở học tập
27
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
1. Đăng ký sách báo (1)
a. Đăng ký tổng quát
* Tổng số sách báo, tạp chí nhập kho
* Tổng số sách báo, tạp chí xuất kho
* Tình hình kho sách từng học kỳ, từng năm học
28
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
1. Đăng ký sách báo (2)
b. Đăng ký cá biệt
Cột 1: Ngày vào sổ
Cột 2: Số thứ tự.
Cột 3: Tên tác giả và tên sách
Cột 4: Kiểm kê
Cột 5: Xuất bản
Cột 6: Giá tiền
Cột 7: Môn loại
Cột 8: Số thứ tự đã vào sổ tổng quát của các hoá đơn chứng từ
Cột 9: Ngày và số biên bản xuất
Cột 10: Ghi chú
c. Đăng ký sách giáo khoa
- Theo tên sách, mỗi tên sách ghi trên 1 mặt
- Những bản sách của cùng 1 tên sách cùng năm xuất bản đăng ký vào 1 dòng
29
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
Hoạt động 4
30
2. Mô tả tài liệu
Hoạt động 5
Đọc tài liệu Số 5, trao đổi với đồng nghiệp và ghi vào vở học tập về Mô tả tài liệu:
+ Các yếu tố mô tả
+ Các ký hiệu dùng chung và dùng riêng cho từng khu vực và yếu tố
+ Sơ đồ mô tả theo ISBD
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
Phạm Thị Bích - NVQL
31
2. Mô tả tài liệu (1)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
a. Nội dung mô tả:
* Các yếu tố mô tả:
- Khu vực tên sách và khoản ghi tác giả
- Khu vực xuất bản - khoản ghi lần xuất bản
- Khu vực địa chỉ xuất bản
- Khu vực chi tiết số liệu
- Khu vực tùng thư
- Khu vực phụ chú
Phạm Thị Bích - NVQL
32
2. Mô tả tài liệu (2)
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
* Các dấu hiệu ngăn cách quy định cho các khu vực và các yếu tố
a. Nội dung mô tả:
-Các ký hiệu dùng chung cho các khu vực:
- Dấu .- ngăn cách giữa các khu vực nối tiếp
- Dấu [ ] dùng trong trường hợp các yếu tố không lấy được ở nguồn chính mà do cán bộ TV thêm vào
- Dấu ... dùng để chỉ rõ việc bỏ bớt các chi tiết mô tả của một khu vực nào đó
- Dấu ( ) dùng cho khu vực tùng thư
Phạm Thị Bích - NVQL
33
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (3)
a. Nội dung mô tả:
* Các dấu hiệu ngăn cách quy định cho các khu vực và các yếu tố
Các ký hiệu dùng riêng cho từng yếu tố:

- Dấu = dùng để ngăn cách giữa tên sách chính và tên sách sóng đôi
- Dấu / dùng ngăn cách giữa tên sách và khoản ghi tác giả
- Dấu : đặt trước các tên sách khác, sau tên sách chính, trước các phụ đề bổ sung cho tên sách, ngăn cách giữa nơi XB và tên NXB, giữa số trang và hình bản
- Dấu ; ngăn cách các tên sách của 1 tác giả nếu ấn phẩm không có tên sách chung; ngăn cách giữa tác giả chính với những người cộng tác, giữa số trang và hình bản với khổ sách.
- Dấu . Ngăn cách các tên sách của các tác giả trong cùng 1 cuốn sách không có tên sách chung
- Dấu , ngăn cách giữa tên NXB và năm XB, ngăn cách các tác giả trong cùng 1 nhóm
- Dấu + dùng trong trường hợp ấn phẩm có tài liệu kèm theo
- Dấu // dùng trong mô tả bài trích
34
Sơ đồ mô tả theo isbd
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (4)
a. Nội dung mô tả:
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
35
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (5)
b. Các quy định cho từng yếu tố

36
* Khu vực tên sách và khoản ghi tên tác giả
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (5)
b. Các quy định cho từng yếu tố

(Bắt đầu từ vạch dọc thứ 2)
* Tên sách chính:
- Là tên sách ghi trang tên sách. Nếu tên quá dài có thể lược bớt và dùng dấu ...
- Nếu trang tên sách là 1 tuyển tập trình bày tên của 1 t/p của nhiều t/g (không có tên sách chung) thì các tên sách này được ghi lại theo thứ tự trình bày trên trang sách, cách nhau bằng dấu chấm (.)
- Nếu các t/p của cùng 1 t/g thì ghi tên các t/p, cách nhau bằng dấu chấm phảy (;)
37
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (6)
b. Các quy định cho từng yếu tố

* Khu vực tên sách và khoản ghi tên tác giả
- Tên sách sóng đôi hoặc tên sách song song
- Chi tiết bổ sung cho tên sách (phụ đề)
- Khoản ghi tác giả
* Khu vực lần xuất bản:
Ghi bằng chữ số ảRập, kèm theo những thay đổi so với lần trước
* Khu vực địa chỉ xuất bản:
- Nơi XB
- Tên NXB
- Năm XB
38
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
2. Mô tả tài liệu (7)
b. Các quy định cho từng yếu tố

- Số trang
- Minh hoạ
- Khổ sách
- Tài liệu kèm theo
* Khu vực tùng thư:
Được viết tiếp luôn với các yếu tố trên, không xuống dòng và được đặt trong dấu ( )
* Khu vực phụ chú:
Được ghi sang 1 dòng mới, từ sau vạch dọc thứ 2, chi tiết cách nhau bằng dấu .-
39
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
3. Phân loại tài liệu (1)
40
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
3. Phân loại tài liệu (2)
Khái niệm:
Là sự sắp xếp có nghiên cứu những ấn phẩm theo các môn loại phù hợp với nội dung khoa học của ấn phẩm đó.
Tác dụng:
Giúp cho việc tổ chức mục lục, sắp xếp kho sách, phục vụ bạn đọc được hiệu quả, dễ dàng
Bảng phân loại 19 lớp
41
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
3. Phân loại tài liệu (3)
Hoạt động 8
Thực hành làm phích

1. Bài tập 1: Làm việc theo nhóm
Mô tả sách
- Tên sách: Đạo đức 5 (Tái bản lần thứ nhất)
- Tác giả: Lưu Thu Thuỷ (Chủ biên) - Nguyễn Việt Bắc - Nguyễn Hữu Hợp - Trần Thị Tố Oanh - Mạc Văn Trang
- NXB: Giáo dục
- Đầu trang tên sách ghi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Năm XB: 2006
- Số trang: 48
- Khổ sách: 17 x 24cm
* Yêu cầu: + Nhóm 1: Mô tả Mục lục chữ cái theo tên sách
+ Nhóm 2: Mô tả Mục lục phân loại theo tên sách
+ Nhóm 3: Phích bổ sung tác giả
42
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
3. Phân loại tài liệu (4)





Ho¹t ®éng 8
Thùc hµnh lµm phÝch

2. Bài tập 2: Bài tập cá nhân
Chúc bạn thành công!
43
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
4. Tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách
Hoạt động 9
Đọc tài liệu số 5 và ghi vào vở học tập
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
44
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
4. Tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách
4.1. Mục lục chữ cái:
Nguyên tắc:
+ Không phân biệt tên tác giả hay tên sách, tuân theo thứ tự của vần chữ cái của tiêu đề mô tả.
+ Các phích được sắp xếp theo thứ tự chữ cái, theo dấu
4.2. Mục lục phân loại:
Phản ánh toàn bộ nội dung kho sách của TV theo hệ thống các môn khoa học
Cấu tạo: chủ yếu dựa vào bảng phân loại sách 19 lớp.
45
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
4. Tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách (2)
46
Phạm Thị Bích NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
47
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (1)
5.1. Phương pháp tuyên truyền miệng
5.2. Phương pháp tuyên truyền giới thiệu trực quan
5.3. Những nội dung thường hoạt động:
- Thông báo sách mới
- Kể chuyện theo sách
- Giới thiệu sách
- Thi tìm hiểu sách
- Ngoại khoá, câu lạc bộ
- Ngày Hội đọc sách
48
Phạm Thị Bích - NVQL
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (2)
Bài tập thực hành theo nhóm
Giới thiệu cuốn sách
nghiệp vụ thư viện trường học
Tác gi?: Nguy?n Ti?n To�n- Nguy?n Th? Tuấn
Cho đối tượng là cán bộ quản lý trường tiểu học
49
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (3)
Giới thiệu sách (Ví dụ 1)
Một người lãnh đạo tài năng là người biết quản lý nguồn nhân lực để tổ chức, công ty phát triển bền vững nhất. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiều nhà quản lý đã đưa ra những quy chế riêng để quản lý nhân viên nhưng vẫn không đạt hiệu quả cao. Sự mâu thuẫn luôn tồn tại từ trạng thái căng thẳng đến gay gắt: nhân viên mong được làm việc dưới quyền của người lãnh đạo tài năng và hiểu được họ hơn, các nhà lãnh đạo thì muốn nhân viên phải phát huy hết năng lực cho công việc. Kết quả là cả hai bên đều không thỏa mãn về nhau và sợi dây liên kết giữa người quản lý và nhân viên, hay thậm chí giữa nhân viên với nhân viên bắt đầu rạn nứt. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm kiếm một nhà quản lý có phong cách lãnh đạo hoàn toàn mới mẻ để kết nối lại sợi dây ấy
50
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (5)
Giới thiệu sách (Ví dụ 3)
Tập 4 của bộ sách Hạt Giống Tâm hồn do First News thực hiện sẽ là người bạn đồng hành cùng độc giả vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống thường ngày như nỗi mất mát, nỗi đau tổn thương tinh thần, tình cảm, niềm tin, bệnh tật, những thăng trầm trên bước đường theo đuổi ước mơ của cuộc đời hay vươn lên cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Qua những sự kiện bất hạnh, những câu chuyện bình thường, những người bình dị, các câu chuyện đều nhấn mạnh đến tinh thần vượt lên, chiến thắng chứ không phải những điều lạ thường, bạn có thể bắt gặp câu chuyện của chính mình, của những người xung quanh hay của những người hoàn toàn xa lạ... để rồi suy ngẫm, chiêm nghiệm, khám phá và tìm thấy câu châm ngôn cuộc sống của mình!
Hy vọng những câu chuyện này sẽ là động lực khuyến khích bạn đưa tay cho người khác cũng như mở rộng lòng với những ai cần bờ vai để chia sẻ nỗi đau. Hy vọng rằng chúng sẽ mang đến cho bạn thêm niềm lạc quan, niềm tin và tình yêu cuộc sống để thấy mỗi trở ngại, thử thách trong cuộc sống như một hòn đá cần có và dễ dàng bước qua, để bạn có thể mỉm cười và trân trọng những gì bạn đã và đang có.
51
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (7)
52
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (8)
53
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (9)
54
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Ii. vài nét về nghiệp vụ thư viện trường học
5. Hoạt động của thư viện (9)
55
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
iii. Thực trạng TV trường học và
thực trạng công tác QL TV trường học
Hoạt động 11
56
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
Hoạt động 12
57
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
1.Về nhận thức:
- Người cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của thư viện trong nhà trường và vai trò của người CBQL trong công tác thư viện.
- Hiểu biết về nghiệp vụ thư viện, nắm rõ thực trạng thư viện của trường, từ đó lập kế hoạch chỉ đạo sát thực và hiệu quả.
58
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
Các cơ sở vật chất thiết yếu:
- Kho sách
- Phòng cho mượn và phòng đọc
- Trang thiết bị chuyên dùng


2. Xây dựng CSVC phục vụ cho hoạt động của TV
59
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
2. Xây dựng CSVC phục vụ cho hoạt động của TV
- Đảm bảo CSVC theo đúng quy định, hàng năm phải có kế hoạch tu sửa, bổ sung và bảo trì thư viện.
- Xây dựng vốn sách, báo theo yêu cầu: có nội dung mang tính khoa học giáo dục sâu sắc, căn cứ vào nội dung chương trình, vào nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh...
- Làm tốt công tác tham mưu với địa phương và phụ huynh để huy động được nguồn vốn cho CSVC của thư viện nhằm xây dựng và duy trì thư viện đạt chuẩn, thư viện tiên tiến.
60
Xây dựng các yếu tố thuộc CSVC của Thư viện trường học thân thiện

+ Không gian linh hoạt
+ Bàn, ghế, giá sách, ánh sáng
+ Tài liệu, phương tiện, công cụ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
+ Cách bài trí và xác định các góc trong thư viện
* Thư viện đa chức năng
61
Một số hình thức tổ chức TVthtt
* Thư viện đa chức năng
62
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
Một số hình thức tổ chức TVthtt
* Thư viện đa chức năng
63
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
* Thư viện ngoài trời:
- Giải pháp cho các trường không có phòng dành cho TV hoặc phòng TV không đủ rộng
- Tạo môi trường thân thiện, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên
- Tạo cảm hứng cho sự sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng của người sử dụng
Một số hình thức tổ chức TVthtt
64
* Thư viện lưu động:
- Giải pháp cho các trường không có phòng đọc, không có không gian dành cho thư viện.
- Thiết lập TV lưu động:Tủ, giá sách có bánh xe để có thể di chuyển dễ dàng
Một số hình thức tổ chức TVthtt
65
* Thư viện góc lớp:
- Giải pháp cho nhà trường không có nhiều không gian cho TV; dễ dàng thực hiện do có không gian thuận tiện trong lớp học và chủ động cho người sử dụng; không tốn kém.
- Cách thiết lập: tận dụng mọi không gian có thể trong lớp học để tạo góc TV
Một số hình thức tổ chức TVthtt
66
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
3. Thành lập, xây dựng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch của tổ công tác TV:

- Đầu năm học thành lập Tổ công tác thư viện do hiệu trưởng làm trưởng ban (theo Quyết định 61)
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của thư viện trên cơ sở kế hoạch công tác thư viện trường học hàng năm của Bộ và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Cần phân công, phân nhiệm rõ ràng cho mỗi tổ viên chủ động thực hiện những nhiệm vụ của mình và của cả tổ, đặc biệt chú ý phát huy năng lực của từng cá nhân trong tổ.
- Phát hiện, sưu tầm những sách báo, tài liệu mới, tổ chức giới thiệu sách.
- Tổ chức các hình thức phong phú nhằm thu hút giáo viên và học sinh tham gia đọc sách như: các cuộc thi tìm hiểu sách, kể chuyện theo sách, thảo luận sách, bình sách, ngoại khoá, câu lạc bộ...
- Phối hợp với các đoàn thể trong trường đổi mới hoạt động của thư viện.
- Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm những thư viện tiên tiến.
- Vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ sách, báo và xây dựng thư viện.
Phạm Bích - NVQL
67
iv. Công tác Quản lý thư viện trường học
4. Làm tốt công tác tổ chức kho sách, kiểm kê, bảo quản, kiểm tra, đánh giá hoạt động của thư viện nhà trường:
- Tổ chức kho sách: bố trí kho sách khoa học, thuận tiện, đảm bảo phục vụ bạn đọc nhanh, gọn.
- Kiểm kê: việc kiểm kê được tiến hành hàng năm nhằm phát hiện những sai sót trong kĩ thuật và có sự điều chỉnh kịp thời. Làm tốt công tác kiểm kê là thực hiện tốt công tác bảo quản sách báo, có ý nghĩa thiết thực đối với vòng quay của sách, phục vụ bạn đọc nhiều hơn.
- Kiểm tra:
Việc bố trí kho sách: tính khoa học, dễ tìm, dễ lấy.
Bảo quản kho sách.
Các loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động của thư viện.
Hoạt động của tổ công tác thư viện.
Mức độ sử dụng sách của giáo viên và học sinh trong trường.
- Đánh giá: theo chuẩn thư viện và theo yêu cầu, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân để có kế hoạch tiếp theo.

68
Câu hỏi tự đánh giá
1. Đối chiếu với nhiệm vụ và yêu cầu về cơ sở vật chất của thư viện trường phổ thông bạn thấy hoạt động của thư viện trường mình có những thuận lợi, khó khăn cơ bản nào?
2. Trường bạn đã làm gì để tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách được tốt, phục vụ có hiệu quả nhu cầu của bạn đọc?
3. Việc ứng dụng các phương pháp hoạt động thư viện của tổ công tác thư viện trường bạn như thế nào?
4. Bạn có những biện pháp quản lý nào để thư viện trường mình hoạt động có hiệu quả?
69
Công tác quản lý thư viện trường Tiểu học
Phạm Thị Bích - NVQL
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 7,62MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)