Công tác XHHGD
Chia sẻ bởi Nguyễn thị hồng huệ |
Ngày 05/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Công tác XHHGD thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Hãy tìm hiểu công tác XHHGD ở địa phương của trường mầm non nơi em đến thực tập?
Bài làm
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Phát triển giáo dục luôn đi liền với quá trình XHHGD. Đối với giáo dục mầm non, xã hội hóa là nhu cầu, là quy luật tồn tại và phát triển của bậc học. Xã hội hóa giáo dục mầm non đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức phong phú đa dạng, là một trong những nhân tố hàng đầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và thể hiện sinh động nguyên tắc: Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm.
Ccông tác XHHGD ở địa phương trường mầm non nơi em thực tập như sau:
I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
Các câp ủy, chính quyền các cấp, luôn quan tâm dến nhà trường do vậy trong những năm gần đây cơ sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non……………..và chế độ đời sống của cán bộ, giáo viên từng bước được quan tâm, cải thiện.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường có ý thức tự giác cao, có tinh thần trách nhiệm và trình độ, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Nhà trường đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh việc kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ, duy trì tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Trong nhiều năm qua trường luôn đạt thành tích cao về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và một số hoạt động khác.
2. Khó khăn
Trường Mầm non …………. nằm trên địa bàn nông thôn, kinh tế chủ yếu vào nông nghiệp, 90% dân cư sinh sống còn độc canh cây lúa, nguồn thu nhập của người dân còn thấp; Một số tập thể, một bộ người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục mầm non, nhận thức về xã hội hóa giáo dục còn nhiều hạn chế, nên công tác xã hội hóa giáo dục mầm non gặp không ít khó khăn.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Đẩy mạnh công tác tham mưu, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hoá
a) Chủ động, tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương
- Thông qua các cuộc họp BCH Đảng bộ, HĐND xã, giao ban lãnh đạo địa phương, ban lãnh đạo xã đã mạnh dạn báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo, xây dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, nhằm tranh thủ sự ủng hộ tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xã hội hoá giáo dục, đồng thời tạo sự hiểu biết, tôn trọng, nâng cao tinh thần trách nhiệm giữa nhà trường và chính quyền địa phương.
- Tham mưu và kết hợp cùng với cấp ủy địa phương tiến hành tuyên truyền, phổ biến, quán triệt một cách nghiêm túc những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục tới các tổ chức, đoàn thể, tới cán bộ và nhân dân, thể chế hóa những chủ trương đó thành những nội dung cụ thể, phù hợp với thực tiễn của địa phương, giúp mọi người dân hiểu rằng, xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
- Thường xuyên mời lãnh đạo địa phương đến thăm trường, báo cáo lãnh đạo địa phương kết quả thực hiện nhiệm vụ, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ cũng như thắt chặt thêm mối quan hệ, đề nghị lãnh đạo khảo sát cơ sở vật chất của trường, gặp gỡ cán bộ giáo viên, quan sát các hoạt động nuôi dạy trẻ, từ đó các cấp lãnh đạo kịp thời chỉ đạo, bổ sung cho nhà trường.
- Trong quá trình hoạt động, chia sẻ những khó khăn, vướng mắc với nhà trường, chủ động báo cáo đồng thời đề xuất ý kiến, kiến nghị lên cấp trên để lãnh đạo có chủ trương và kế hoạch giải quyết, kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho nhà trường.
- Trong các hội nghị của địa phương, luôn tham mưu với ban tổ chức xin được tham luận để tuyên truyền về chiến lược phát triển của trường mầm non, đồng thời đề xuất kiến nghị với các tổ chức quan tâm giúp đỡ trường mầm non về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cùng phối kết hợp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
b) Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hoá
Mục đích của xã hội hóa giáo dục chính là vận động và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia xây dựng giáo dục.
Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của mỗi người dân bằng
Bài làm
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Phát triển giáo dục luôn đi liền với quá trình XHHGD. Đối với giáo dục mầm non, xã hội hóa là nhu cầu, là quy luật tồn tại và phát triển của bậc học. Xã hội hóa giáo dục mầm non đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức phong phú đa dạng, là một trong những nhân tố hàng đầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và thể hiện sinh động nguyên tắc: Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm.
Ccông tác XHHGD ở địa phương trường mầm non nơi em thực tập như sau:
I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
Các câp ủy, chính quyền các cấp, luôn quan tâm dến nhà trường do vậy trong những năm gần đây cơ sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non……………..và chế độ đời sống của cán bộ, giáo viên từng bước được quan tâm, cải thiện.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường có ý thức tự giác cao, có tinh thần trách nhiệm và trình độ, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Nhà trường đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh việc kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ, duy trì tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Trong nhiều năm qua trường luôn đạt thành tích cao về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và một số hoạt động khác.
2. Khó khăn
Trường Mầm non …………. nằm trên địa bàn nông thôn, kinh tế chủ yếu vào nông nghiệp, 90% dân cư sinh sống còn độc canh cây lúa, nguồn thu nhập của người dân còn thấp; Một số tập thể, một bộ người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục mầm non, nhận thức về xã hội hóa giáo dục còn nhiều hạn chế, nên công tác xã hội hóa giáo dục mầm non gặp không ít khó khăn.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
1. Đẩy mạnh công tác tham mưu, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hoá
a) Chủ động, tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương
- Thông qua các cuộc họp BCH Đảng bộ, HĐND xã, giao ban lãnh đạo địa phương, ban lãnh đạo xã đã mạnh dạn báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo, xây dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, nhằm tranh thủ sự ủng hộ tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xã hội hoá giáo dục, đồng thời tạo sự hiểu biết, tôn trọng, nâng cao tinh thần trách nhiệm giữa nhà trường và chính quyền địa phương.
- Tham mưu và kết hợp cùng với cấp ủy địa phương tiến hành tuyên truyền, phổ biến, quán triệt một cách nghiêm túc những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục tới các tổ chức, đoàn thể, tới cán bộ và nhân dân, thể chế hóa những chủ trương đó thành những nội dung cụ thể, phù hợp với thực tiễn của địa phương, giúp mọi người dân hiểu rằng, xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
- Thường xuyên mời lãnh đạo địa phương đến thăm trường, báo cáo lãnh đạo địa phương kết quả thực hiện nhiệm vụ, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ cũng như thắt chặt thêm mối quan hệ, đề nghị lãnh đạo khảo sát cơ sở vật chất của trường, gặp gỡ cán bộ giáo viên, quan sát các hoạt động nuôi dạy trẻ, từ đó các cấp lãnh đạo kịp thời chỉ đạo, bổ sung cho nhà trường.
- Trong quá trình hoạt động, chia sẻ những khó khăn, vướng mắc với nhà trường, chủ động báo cáo đồng thời đề xuất ý kiến, kiến nghị lên cấp trên để lãnh đạo có chủ trương và kế hoạch giải quyết, kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho nhà trường.
- Trong các hội nghị của địa phương, luôn tham mưu với ban tổ chức xin được tham luận để tuyên truyền về chiến lược phát triển của trường mầm non, đồng thời đề xuất kiến nghị với các tổ chức quan tâm giúp đỡ trường mầm non về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cùng phối kết hợp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
b) Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hoá
Mục đích của xã hội hóa giáo dục chính là vận động và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia xây dựng giáo dục.
Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của mỗi người dân bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị hồng huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)