Công nghe lơp 1
Chia sẻ bởi Trần Văn Quang |
Ngày 09/10/2018 |
126
Chia sẻ tài liệu: công nghe lơp 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 0
Giới thiệu chung về Những tiết học chuẩn bị
I. Cấu trúc
1. Làm quen.
2. Tập chào giáo viên
3. Đồ dùng học tập.
4. cách dùng bảng con, phấn , khăn lau
5. Xác định vị trí trên/dưới.
6. Xác định vị trí trái/phải.
Trò chơi củng cố kỹ năng.
7. Xác định vị trí trước/sau.
8. Xác định vị trí trong/ngoài.
Trò chơi củng cố kỹ năng.
9. Làm quen với Ký hiệu .
10. Luyện tập với Ký hiệu .
11. Trò chơi củng cố kỹ năng.
Trò chơi rèn kĩ năng giao tiếp
Mục đích chung
. Tiết hình I thành kĩ năng
Trước khi bước vào học chính thức, T chuẩn bị cho H :
- Làm quen với môi trường học tập: Thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- Biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng cũng như trong không gian, làm quen với ký hiệu.
- Biết nhận nhiệm vụ, hiểu rõ nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ và tự kiểm soát được quá trình mình làm đúng hay sai.
- Tập cho H tác phong nhanh nhẹn, quen với nếp sống tập thể, có tính kỷ luật.
II.Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
- T giúp H luyện tập các kỹ năng đã học.
- T giao nhiệm vụ rõ ràng, H hiểu và thực hiện được nhiệm vụ đó.
- T biết cách khuyến khích H nhiệt tình tham gia. Qua đó các em được rèn luyện tinh thần tập thể, tuân thủ mọi kỷ luật chung.
Quy trình chung
Việc 1: Giao nhiệm vụ
Việc 2: Làm mẫu.
Việc 3: Hướng dẫn HS
Việc 4: Luyện tập
Việc 5: Tổng kết
Tiết 3: Hình thành kĩ năng
V? trớ Trờn / Du?i
(NVTH: giúp H xác định vị trí Trên- Dưới)
Mở đầu
T: Tiết trước các em học gì?
H: - Được cô giáo dạy
- Được học Tiếng Việt
- Được viết bảng và xoá bảng
- Được làm cô giáo cho các bạn chào...
Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập
T: Tiết này các em sẽ học về Trên và Dưới.
Các em nói lại: Tiết này học Trên / Dưới.
H: (đồng thanh) Tiết này học Trên / Dưới...
T: (kiểm tra cá nhân) Mời em ... nói lại.
H1: Tiết này học Trên / Dưới...
H2: Tiết này học Trên / Dưới...
Việc 2: lµm mÉu
Thao tác 1: T làm mẫu vị trí Trên / dưới với vật thật.
Thao tác 2: T làm mẫu vị trí Trên / dưới trên bảng lớn.
Thao tác 3: T xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng.
Vi?c 3: Hướng dẫn HS
Thao tác 1: H làm mẫu vị trí Trên / dưới với vật thật.
Thao tác 2: H làm mẫu vị trí Trên / dưới trên bảng lớn.
Thao tác 3: H xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng.
Việc 4: LuyÖn tËp
Thao tác 1: H xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng. (5 phút)
Thao tác 2: H xác định vị trí Trên / dưới ở vị trí b¶ng n»m. (5 phút)
Việc 5: Tổng kết
T: Hôm nay các em đã học gì?
H: (Trả lời theo ý các em)
H?c trờn v du?i
Tỡm trờn v du?i ? trờn b?ng c?a cụ giỏo
Tỡm trờn v du?i ? b?ng con c?a em
V? 1 v?ch ? trờn, v? 1 v?ch ? du?i...
.
(Lưu ý: T cố gắng để tiết học kết thúc một cách vui ve?, tạo ấn tượng với các em trong buổi học đầu tiên).
Theo mẫu V? trí trên- dưới dạy các mẫu khác
1.Làm quen.
2. Đồ dùng học tập.
4. Xác định vị trí trái/phải.
6. Xác định vị trí trước/sau.
7. Xác định vị trí trong/ngoài.
9. Làm quen với ký hiệu
10. Luyện tập với ký hiệu.
Mẫu Rèn luyện củng cố kĩ năng
Mẫu 5: TRò CHƠI CủNG Cố Kỹ NĂNG
(NVTH: giúp H rèn kỹ năng xác định vị trí trên/dưới, trái/phải)
Việc 1: Nhắc lại cái đã biết.
T: (Kẻ một đường thẳng dọc giữa bảng, chỉ vào bên trái bảng).
H: (Đồng thanh) Bên trái.
T: (Chỉ vào phần bên phải bảng).
H: (Đồng thanh) Bên phải.
T: (Xoá bảng rồi kẻ một đường thẳng ngang giữa bảng, chỉ lên phần trên của bảng).
H: (Đồng thanh) Bên trên.
T: (Chỉ lên phần dưới của bảng).
H: (Đồng thanh) Bên dưới.
Việc 2: Tổ chức trò chơi
Trò chơi 1:Phản xạ nhanh.
Mục đích: Giúp trẻ luyện tập phân biệt vị trí trái/phải, trên/dưới ở vật thật.
Chuẩn bị: Trò chơi này có thể chơi trong lớp hoặc chơi ngoài trời. T có thể lần lượt chỉ định từng H lên chơi hoặc cho các H chơi tự nguyện.
Cách chơi:
T quy định: T sử dụng các hiệu lệnh: "trên", "dưới", "trái", "phải".
T hô "trên" ? H: ngẩng đầu lên.
T hô "dưới" ? H: cúi đầu xuống.
T hô "phải" ? H: quay mặt sang phải
T hô "trái" ? H: quay mặt sang trái.
T hô thay đổi thứ tự các hiệu lệnh, tốc độ hô nhanh dần.
H làm theo hiệu lệnh của T. Thao tác phải nhanh, dứt khoát.
Lưu ý: Mỗi lượt chơi T sẽ hô 10 hiệu lệnh. Mỗi lần H thực hiện đúng một hiệu lệnh được tính 1 điểm. H được điểm cao sẽ được thưởng, điểm thấp sẽ bị phạt.
Trò chơi 2: Bịt mắt vẽ mặt.
Mục đích: Giúp trẻ định vị vị trí trên/dưới, trái/phải trên bảng lớn.
Chuẩn bị: T vẽ mẫu một mặt người (thật đơn giản, chỉ cần thể hiện đủ các bộ phận chính). Sau đó T giới thiệu với H từng bộ phận trên khuôn mặt: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng. T xoá chậm từng bộ phận, chỉ để lại khuôn mặt.
Cách chơi:
- T chọn một H (trong số H tự nguyện chơi trước). T dùng khăn bịt mắt H, cho H đó đứng ở cự ly và vị trí hợp lý để viết bảng, tay cầm sẵn phấn.
- H tự định vị chỗ phải vẽ cho đúng. Trong khi vẽ, các bạn ở dưới có thể giúp đỡ bằng cách nói: "trên", "dưới", "trái" hoặc "phải".
- T có thể cho từng em chơi hoặc thi đua giữa các tổ. Ai vẽ khéo thì được thưởng (thưởng cá nhân, thưởng theo tổ).
Lưu ý: T có thể thay đổi hình vẽ cho phong phú như vẽ cây, vẽ Quốc kỳ, .
Trò chơi 3: Đi săn.
Mục đích: Giúp H xác định đước vị trí trên/dưới, trái/phải trong không gian.
Chuẩn bị: T và H ngồi thành vòng tròn rộng trên sân trường hay bãi cỏ (hoặc cả lớp ngồi cùng quay về một hướng).
Cách chơi:
T chọn một H (trong số H tự nguyện chơi trước). T dùng khăn bịt mắt H, cho H đó đứng trong vòng tròn hoặc một vị trí thích hợp. Sau đó T đặt một vật tượng trưng cho con thú ở một vị trí nhất định, cách xa H đó. H tự định vị hướng đi cho đúng. Các bạn sẽ giúp đỡ bằng cách nói: "trên", "dưới", "trái" hoặc "phải".
Lưu ý: T có thể thay đổi hình thức chơi cho hấp dẫn hơn như đi tìm công chúa, cứu bạn gặp nạn.
Việc 3: Tổng kết
T: Hôm nay các em học gì?
H: Hôm nay chúng em được chơi trò chơi ạ.
T: Trò chơi đó giúp các em điều gì?
H: Trò chơi giúp em biết vị trí trái/phải, trên/dưới ạ.
Lưu ý: H diễn đạt theo ý các em, miễn là các em nói được đúng mục đích của trò chơi.
Giới thiệu các trò chơi rèn kĩ năng
( gồm 15 trò chơi cùng với 20 các biến thể trò chơi tương tự)
(1). Ai là người chỉ huy giỏi (xếp hàng)
(2). Khéo léo (tay trái - tay phải)
(3). đi săn (phải - trái - trước - sau)
(4). Tập thể dục (cao - thấp - ngắn - dài - thò - thụt)
(5) gõ nhịp vui (đếm số)
6). Đi tìm kho báu (ôn: đếm số - rẽ phải - rẽ trái)
(7) Phản xạ nhanh (đứng lên - ngồi xuống)
(8) thoát hiểm (trên - dưới)
(9). đặt câu hỏi đoán người (nhận biết đặc điểm bạn)
(10). Gọi tên bạn trong lớp (nhớ tên)
(11). Hỏi về đồ dùng học tập. (kể tên đồ dùng học tập)
(12) Ai tinh mắt? (hình dáng - màu sắc)
(13). Ai lằ Người đẹp nhất (thi chải tóc).
(14). Hát đúng nhạc (làm quen 4 kĩ năng: To-nhỏ-nhẩm-thầm).
(15) Phản ứng linh hoạt (phản xạ nhanh)
Bµi tËp thùc hµnh
1. Chọn dạy một tiết hình thành khái niêm
2. Bạn hãy làm quản trò để tổ chức cho học sinh chơi một trò chơi rèn luyện kĩ năng.
Giới thiệu chung về Những tiết học chuẩn bị
I. Cấu trúc
1. Làm quen.
2. Tập chào giáo viên
3. Đồ dùng học tập.
4. cách dùng bảng con, phấn , khăn lau
5. Xác định vị trí trên/dưới.
6. Xác định vị trí trái/phải.
Trò chơi củng cố kỹ năng.
7. Xác định vị trí trước/sau.
8. Xác định vị trí trong/ngoài.
Trò chơi củng cố kỹ năng.
9. Làm quen với Ký hiệu .
10. Luyện tập với Ký hiệu .
11. Trò chơi củng cố kỹ năng.
Trò chơi rèn kĩ năng giao tiếp
Mục đích chung
. Tiết hình I thành kĩ năng
Trước khi bước vào học chính thức, T chuẩn bị cho H :
- Làm quen với môi trường học tập: Thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- Biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng cũng như trong không gian, làm quen với ký hiệu.
- Biết nhận nhiệm vụ, hiểu rõ nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ và tự kiểm soát được quá trình mình làm đúng hay sai.
- Tập cho H tác phong nhanh nhẹn, quen với nếp sống tập thể, có tính kỷ luật.
II.Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
- T giúp H luyện tập các kỹ năng đã học.
- T giao nhiệm vụ rõ ràng, H hiểu và thực hiện được nhiệm vụ đó.
- T biết cách khuyến khích H nhiệt tình tham gia. Qua đó các em được rèn luyện tinh thần tập thể, tuân thủ mọi kỷ luật chung.
Quy trình chung
Việc 1: Giao nhiệm vụ
Việc 2: Làm mẫu.
Việc 3: Hướng dẫn HS
Việc 4: Luyện tập
Việc 5: Tổng kết
Tiết 3: Hình thành kĩ năng
V? trớ Trờn / Du?i
(NVTH: giúp H xác định vị trí Trên- Dưới)
Mở đầu
T: Tiết trước các em học gì?
H: - Được cô giáo dạy
- Được học Tiếng Việt
- Được viết bảng và xoá bảng
- Được làm cô giáo cho các bạn chào...
Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập
T: Tiết này các em sẽ học về Trên và Dưới.
Các em nói lại: Tiết này học Trên / Dưới.
H: (đồng thanh) Tiết này học Trên / Dưới...
T: (kiểm tra cá nhân) Mời em ... nói lại.
H1: Tiết này học Trên / Dưới...
H2: Tiết này học Trên / Dưới...
Việc 2: lµm mÉu
Thao tác 1: T làm mẫu vị trí Trên / dưới với vật thật.
Thao tác 2: T làm mẫu vị trí Trên / dưới trên bảng lớn.
Thao tác 3: T xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng.
Vi?c 3: Hướng dẫn HS
Thao tác 1: H làm mẫu vị trí Trên / dưới với vật thật.
Thao tác 2: H làm mẫu vị trí Trên / dưới trên bảng lớn.
Thao tác 3: H xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng.
Việc 4: LuyÖn tËp
Thao tác 1: H xác định vị trí Trên / dưới ở bảng con vị trí thẳng đứng. (5 phút)
Thao tác 2: H xác định vị trí Trên / dưới ở vị trí b¶ng n»m. (5 phút)
Việc 5: Tổng kết
T: Hôm nay các em đã học gì?
H: (Trả lời theo ý các em)
H?c trờn v du?i
Tỡm trờn v du?i ? trờn b?ng c?a cụ giỏo
Tỡm trờn v du?i ? b?ng con c?a em
V? 1 v?ch ? trờn, v? 1 v?ch ? du?i...
.
(Lưu ý: T cố gắng để tiết học kết thúc một cách vui ve?, tạo ấn tượng với các em trong buổi học đầu tiên).
Theo mẫu V? trí trên- dưới dạy các mẫu khác
1.Làm quen.
2. Đồ dùng học tập.
4. Xác định vị trí trái/phải.
6. Xác định vị trí trước/sau.
7. Xác định vị trí trong/ngoài.
9. Làm quen với ký hiệu
10. Luyện tập với ký hiệu.
Mẫu Rèn luyện củng cố kĩ năng
Mẫu 5: TRò CHƠI CủNG Cố Kỹ NĂNG
(NVTH: giúp H rèn kỹ năng xác định vị trí trên/dưới, trái/phải)
Việc 1: Nhắc lại cái đã biết.
T: (Kẻ một đường thẳng dọc giữa bảng, chỉ vào bên trái bảng).
H: (Đồng thanh) Bên trái.
T: (Chỉ vào phần bên phải bảng).
H: (Đồng thanh) Bên phải.
T: (Xoá bảng rồi kẻ một đường thẳng ngang giữa bảng, chỉ lên phần trên của bảng).
H: (Đồng thanh) Bên trên.
T: (Chỉ lên phần dưới của bảng).
H: (Đồng thanh) Bên dưới.
Việc 2: Tổ chức trò chơi
Trò chơi 1:Phản xạ nhanh.
Mục đích: Giúp trẻ luyện tập phân biệt vị trí trái/phải, trên/dưới ở vật thật.
Chuẩn bị: Trò chơi này có thể chơi trong lớp hoặc chơi ngoài trời. T có thể lần lượt chỉ định từng H lên chơi hoặc cho các H chơi tự nguyện.
Cách chơi:
T quy định: T sử dụng các hiệu lệnh: "trên", "dưới", "trái", "phải".
T hô "trên" ? H: ngẩng đầu lên.
T hô "dưới" ? H: cúi đầu xuống.
T hô "phải" ? H: quay mặt sang phải
T hô "trái" ? H: quay mặt sang trái.
T hô thay đổi thứ tự các hiệu lệnh, tốc độ hô nhanh dần.
H làm theo hiệu lệnh của T. Thao tác phải nhanh, dứt khoát.
Lưu ý: Mỗi lượt chơi T sẽ hô 10 hiệu lệnh. Mỗi lần H thực hiện đúng một hiệu lệnh được tính 1 điểm. H được điểm cao sẽ được thưởng, điểm thấp sẽ bị phạt.
Trò chơi 2: Bịt mắt vẽ mặt.
Mục đích: Giúp trẻ định vị vị trí trên/dưới, trái/phải trên bảng lớn.
Chuẩn bị: T vẽ mẫu một mặt người (thật đơn giản, chỉ cần thể hiện đủ các bộ phận chính). Sau đó T giới thiệu với H từng bộ phận trên khuôn mặt: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng. T xoá chậm từng bộ phận, chỉ để lại khuôn mặt.
Cách chơi:
- T chọn một H (trong số H tự nguyện chơi trước). T dùng khăn bịt mắt H, cho H đó đứng ở cự ly và vị trí hợp lý để viết bảng, tay cầm sẵn phấn.
- H tự định vị chỗ phải vẽ cho đúng. Trong khi vẽ, các bạn ở dưới có thể giúp đỡ bằng cách nói: "trên", "dưới", "trái" hoặc "phải".
- T có thể cho từng em chơi hoặc thi đua giữa các tổ. Ai vẽ khéo thì được thưởng (thưởng cá nhân, thưởng theo tổ).
Lưu ý: T có thể thay đổi hình vẽ cho phong phú như vẽ cây, vẽ Quốc kỳ, .
Trò chơi 3: Đi săn.
Mục đích: Giúp H xác định đước vị trí trên/dưới, trái/phải trong không gian.
Chuẩn bị: T và H ngồi thành vòng tròn rộng trên sân trường hay bãi cỏ (hoặc cả lớp ngồi cùng quay về một hướng).
Cách chơi:
T chọn một H (trong số H tự nguyện chơi trước). T dùng khăn bịt mắt H, cho H đó đứng trong vòng tròn hoặc một vị trí thích hợp. Sau đó T đặt một vật tượng trưng cho con thú ở một vị trí nhất định, cách xa H đó. H tự định vị hướng đi cho đúng. Các bạn sẽ giúp đỡ bằng cách nói: "trên", "dưới", "trái" hoặc "phải".
Lưu ý: T có thể thay đổi hình thức chơi cho hấp dẫn hơn như đi tìm công chúa, cứu bạn gặp nạn.
Việc 3: Tổng kết
T: Hôm nay các em học gì?
H: Hôm nay chúng em được chơi trò chơi ạ.
T: Trò chơi đó giúp các em điều gì?
H: Trò chơi giúp em biết vị trí trái/phải, trên/dưới ạ.
Lưu ý: H diễn đạt theo ý các em, miễn là các em nói được đúng mục đích của trò chơi.
Giới thiệu các trò chơi rèn kĩ năng
( gồm 15 trò chơi cùng với 20 các biến thể trò chơi tương tự)
(1). Ai là người chỉ huy giỏi (xếp hàng)
(2). Khéo léo (tay trái - tay phải)
(3). đi săn (phải - trái - trước - sau)
(4). Tập thể dục (cao - thấp - ngắn - dài - thò - thụt)
(5) gõ nhịp vui (đếm số)
6). Đi tìm kho báu (ôn: đếm số - rẽ phải - rẽ trái)
(7) Phản xạ nhanh (đứng lên - ngồi xuống)
(8) thoát hiểm (trên - dưới)
(9). đặt câu hỏi đoán người (nhận biết đặc điểm bạn)
(10). Gọi tên bạn trong lớp (nhớ tên)
(11). Hỏi về đồ dùng học tập. (kể tên đồ dùng học tập)
(12) Ai tinh mắt? (hình dáng - màu sắc)
(13). Ai lằ Người đẹp nhất (thi chải tóc).
(14). Hát đúng nhạc (làm quen 4 kĩ năng: To-nhỏ-nhẩm-thầm).
(15) Phản ứng linh hoạt (phản xạ nhanh)
Bµi tËp thùc hµnh
1. Chọn dạy một tiết hình thành khái niêm
2. Bạn hãy làm quản trò để tổ chức cho học sinh chơi một trò chơi rèn luyện kĩ năng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: 185,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)