Cố Hương - văn 9
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Cố Hương - văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ tên:………………….....
Lớp:……..
Kiểm tra NGỮ VĂN 9
TRẮC NGHIỆM
1, Trong truyện Cố hương, Nhuận Thổ biết những gì mà `tôi" không biết và vô cùng khâm phục?
A. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, hái dưa.
B. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, đâm con tra, thấy "cá nhảy" hai chân như nhái.
C. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, bắt lợn rừng.
D. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, trồng dưa, đánh cá.
2, Dòng nào sau đây kể đúng sự thiếu thốn của người lính được miêu tả trong bài Đồng chí?
A. Thiếu chăn, áo rách, quần vá, không có giày.
B. Thiếu chăn, thiếu mũ, thiếu áo, quần vá.
C. Thiếu mũ, thiếu chăn, thiếu khăn, áo rách.
D. Thiếu giày, thiếu áo trấn thủ, thiếu khăn.
3, Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1958, sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
B. Năm 1948, sau khi nhà thơ tham gia chiến dich Việt Bắc.
C. Năm 1969, khi tác giả đang học nghiên cứu sinh ở nước ngoài.
D. Năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
4,Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, người mẹ thương những ai?
A. A-kay, anh trai, chị gái, làng.
B. A-kay, bộ đội, làng, đất nước.
C. A-kay, anh trai, đất nước.
D. A-kay, bộ đội, chị gái,làng.
5, Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
A. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông ta.
B. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước.
C. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
D. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha.
6, Trong truyện ngắn Cố hương, việc xây dựng tính cáh của thím Hai Dương, của những người khách mượn cớ đến thăm hỏi mẹ con nhân vật "tôi" để lấy đồ đạc, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần.
B. Chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam.
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật "tôi".
D. Cho thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân.
7, Nhân vật nào không được nhắc đến trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
A. Cô kĩ sư.
B. Ông Hai.
C. Ông họa sĩ.
D. Bác lái xe.
8, Câu "Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách lạ lùng." (Lặng lẽ Sa Pa) thuộc loại câu nào?
A. Câu đặc biệt.
B. Câu đơn.
C. Câu ghép không có quan hệ từ.
D. Câu ghép cóquan hệ từ.
9, Vào thời điểm bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ra đời thì việc "mơ thấy Bác Hồ" hàm ý điều gì?
A. Mơ nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp.
B. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi.
C. Mơ cuộc sống sẽ trở nên no đủ.
D. Mong con mau lớn.
10, Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khi tác giả đi công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
B. Khi tác giả đi công tác ở Tây
Lớp:……..
Kiểm tra NGỮ VĂN 9
TRẮC NGHIỆM
1, Trong truyện Cố hương, Nhuận Thổ biết những gì mà `tôi" không biết và vô cùng khâm phục?
A. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, hái dưa.
B. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, đâm con tra, thấy "cá nhảy" hai chân như nhái.
C. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, bắt lợn rừng.
D. Bẫy chim, nhặt vỏ sò, trồng dưa, đánh cá.
2, Dòng nào sau đây kể đúng sự thiếu thốn của người lính được miêu tả trong bài Đồng chí?
A. Thiếu chăn, áo rách, quần vá, không có giày.
B. Thiếu chăn, thiếu mũ, thiếu áo, quần vá.
C. Thiếu mũ, thiếu chăn, thiếu khăn, áo rách.
D. Thiếu giày, thiếu áo trấn thủ, thiếu khăn.
3, Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1958, sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
B. Năm 1948, sau khi nhà thơ tham gia chiến dich Việt Bắc.
C. Năm 1969, khi tác giả đang học nghiên cứu sinh ở nước ngoài.
D. Năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
4,Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, người mẹ thương những ai?
A. A-kay, anh trai, chị gái, làng.
B. A-kay, bộ đội, làng, đất nước.
C. A-kay, anh trai, đất nước.
D. A-kay, bộ đội, chị gái,làng.
5, Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
A. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông ta.
B. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước.
C. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
D. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha.
6, Trong truyện ngắn Cố hương, việc xây dựng tính cáh của thím Hai Dương, của những người khách mượn cớ đến thăm hỏi mẹ con nhân vật "tôi" để lấy đồ đạc, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần.
B. Chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam.
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật "tôi".
D. Cho thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân.
7, Nhân vật nào không được nhắc đến trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
A. Cô kĩ sư.
B. Ông Hai.
C. Ông họa sĩ.
D. Bác lái xe.
8, Câu "Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách lạ lùng." (Lặng lẽ Sa Pa) thuộc loại câu nào?
A. Câu đặc biệt.
B. Câu đơn.
C. Câu ghép không có quan hệ từ.
D. Câu ghép cóquan hệ từ.
9, Vào thời điểm bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ra đời thì việc "mơ thấy Bác Hồ" hàm ý điều gì?
A. Mơ nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp.
B. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi.
C. Mơ cuộc sống sẽ trở nên no đủ.
D. Mong con mau lớn.
10, Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khi tác giả đi công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
B. Khi tác giả đi công tác ở Tây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 182,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)