Co học vật rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Duong | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: co học vật rắn thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ (10`):
Phát biểu điều kiện cân bằng của HLP dạng 2 (viết biểu thức và vẽ hình minh họa).
I. Tĩnh học
ChươngI. Cơ học vật rắn
Phương pháp giải bài tập tĩnh học
I. Tĩnh học
3. Một dầm AB nằm ngang cânbằng trên hai gối đỡ A và B, chịutác dụng của lực F = 15000 (N) đặt xiên với trục dầm mộtgóc 300 (như hình vẽ) tại chính giữa dầm AB.
Xác định phản lực tại các gối đỡ A và B.
Bài tập về nhà:
7. Phương pháp giải bài tập tĩnh học
I. Tĩnh học
4. Cho thanh AB nằm ngang cân bằngchịu tác dụng của hệ lực phẳng như hình vẽ. Biết rằng Lực phân bố q = 30 (kN/m); Ngẫu lực ( F, F ) có mômen m =30 (kN.m).
Xác định phản lực tại các gối đỡ A và B.
Bài tập về nhà:
7. Phương pháp giải bài tập tĩnh học
I. Tĩnh học
5. Một dầm CD nằm ngang cân bằng trên hai gối đỡ chịu tác dụng của lực F = 1500 (N), ngẫu lực (Q,Q) có mô men m = 490 (N.m), lực phân bố đều q = 2000 (N/m) như hình vẽ.
Xác định phản lực tại các gối đỡ A và B.
Bài tập về nhà:
Mục tiêu:Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
II. động học
- Nêu được các khái niệm cơ bản về động học.
- Trình bày được khái niệm vận tốc, gia tốc và biểu thức tính.
- Trình bày được khái niệm và tính chất của chuyển động tịnh tiến.
- Trình bày được khái niệm chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn quay quanh một trục cố định
1. Những khái niệm cơ bản.
II. động học
1.1. Chuyển động và hệ quy chiếu.
- Chuyển động của một vật là sự chuyển dời vị trí của vật đó so với các vật khác trong một không gian và thời gian xác định.
- Hệ vật dùng làm mốc (A) để xác định vị trí của các vật trong khi chuyển động được gọi là hệ quy chiếu.
(A)
1. Những khái niệm cơ bản.
II. động học
1.2. Quỹ đạo chuyển động.
M
M1
N
N1
K
1. Những khái niệm cơ bản.
II. động học
1.2. Quỹ đạo chuyển động.
- Khi điểm chuyển động nó vạch ra trong không gian một đường, đường đó gọi là quỹ đạo chuyển động của điểm.
N
Nn
S
(t1)
(t2)
(tn)
(t0)
1. Những khái niệm cơ bản.
II. động học
S = f (t)
Đối với hệ toạ độ xOy cho trước.
Sx = x (t)
Sy = y(t)
1.3. Phương trình chuyển động của điểm.
1. Những khái niệm cơ bản.
II. động học
1.3. Phương trình chuyển động của điểm.
M
2. Khảo sát chuyển động bằng phương pháp tự nhiên.
II. động học
2.1. Vận tốc
2. Vận tốc của điểm chuyển động cong.
II. động học
2.1. Vận tốc
* Công thức tính:
2. Vận tốc của điểm chuyển động cong.
II. động học
2.1. Vận tốc
( Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm bất kỳ bằng đạo hàm bậc nhất của quãng đường mà vật đi được theo thời gian tại thời điểm ấy).
* Công thức tính:
2. Vận tốc của điểm chuyển động cong.
II. động học
2.2. Gia tốc
* Khái niệm:
ρ
α
(c)
2. Vận tốc của điểm chuyển động cong.
II. động học
2.2. Gia tốc
* Gia pháp tuyến (an):
ρ
(c)
2. Vận tốc của điểm chuyển động cong.
II. động học
2.2. Gia tốc
ρ
α
β
(c)
* Gia tốc toàn phần:
3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
II. động học
3.1. Khái niệm:
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó bất kỳ một đoạn thẳng nào trên vật cũng song song với vị trí ban đầu của nó.
3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
II. động học
3.2. Tính chất:
- Khi vật chuyển động tịnh tiến thì các điểm thuộc vật vạch ra một quỹ đạo đồng nhất.
- Tại một thời điểm nào đó mọi điểm trên vật đều có cùng vận tốc và gia tốc.
4. Chuyển quay của vật rắn quanh một trục cố định.
II. động học
4.1. Định nghĩa:
z
z
4. Chuyển quay của vật rắn quanh một trục cố định.
II. động học
Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định là chuyển động mà trong đó có hai điểm thuộc vật luôn luôn cố định.
4.2. Góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc.
a. Góc quay ? : ? = 2.?.N (rad)
Nếu số vòng quay của vật là N (vòng) thì ta có ? = 2?.N (rad).
Trong đó: ? là góc quay
N là số vòng quay
4. Chuyển quay của vật rắn quanh một trục cố định.
II. động học
4.2. Góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc.
b. Vận tốc góc:
4. Chuyển quay của vật rắn quanh một trục cố định.
II. động học
4.2. Góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc.
c. Gia tốc góc ? (Rad/s2).
- Dấu của ?: ? (+) khi vật quay nhanh dần.
? (-) khi vật quay chậm dần.
? = 0 vật chuyển động đều.
Câu hỏi ôn tập
II. động học
1. Nêu các khái niệm cơ bản về động học.
2. Trình bày khái niệm vận tốc, gia tốc và biểu thức tính.
3. Trình bày khái niệm và tính chất của chuyển động tịnh tiến.
4. Trình bày khái niệm chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn quay quanh một trục cố định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)