Co hoc 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Co hoc 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ 8
Câu 1 (3đ) : Một người đi bộ đều trên quãng đường dầu dài 2km hết 20 phút. Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h.
a/ Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng quãng đường
b/ Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 2 (2đ) : Biểu diễn các véc tơ lực sau :
a, Trọng lực của một vật là 1500N( tỷ xích 1cm ứng với 500N)
b, Lực kéo một vật bằng 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải( tỷ xích 1cm ứng với 400N).
Câu 3 (1.5đ): Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2 ?
Câu 4 (0.5đ): Dùng quán tính giải thích vì sao bút tắc mực ta vẩy mạnh bút lại có thể viết tiếp được
Câu 8. Hai quả cầu đặc (không rỗng) có cùng khối lượng, 1 quả làm bằng nhôm, 1 quả làm bằng sắt được nhúng ngập hoàn toàn vào trong nước. Hãy so sánh độ lớn lực đẩy Acsimets lên 2 quả cầu. Giải thích.
Câu 9. Một người đi xe đạp lên 1 cái dốc dài 300m hết thời gian 1 phút 40 giây, sau đó xuống dốc dài 200m hết thời gian 45 giây. Tính vận tốc của người đó trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Câu 10. Người ta dùng lực kéo 250N để đưa 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 2,5m bằng mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật.
a) Tính công để đưa vật lên cao.
b) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Câu 11.a) Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy nén thủy lực.
b) Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào quả nặng có khối lượng 2,5kg (Tỉ xích tùy chọn).
Câu12. a) Một ô tô du lịch đi từ Ninh Bình đến Hà Nội với vận tốc 60 km/h hết 1 giờ 45 phút.
Tính quãng đường từ Ninh Bình đến Hà Nội.
b) Biết ô tô du lịch nặng 20 000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 250cm2.
Tính Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường.
Câu 13: Một khối kim loại có trọng lượng là 24N; khi nhúng vào nước thì trọng lượng của nó chỉ còn 16,8N. Hỏi:
a) Lực đẩy Acsimét của nước đã tác dụng vào khối kim loại là bao nhiêu?
b) Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. Tính thể tích của khối kim loại.
Câu 14 Khi vấp ngã, người ngã về phía nào? Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trên.
Câu 15. Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng quả cầu vào nước
Tính: a) Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước.
b) Lực đẩy Acsimét lên quả cầu khi nhúng vào nước.
c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng quả cầu vào trong nước.
Bài 16: một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 15 Km, nửa quảng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc 7,5 Km/h. Nửa quảng đường sau người đó đi hết 45 phút.
a, Tính thời gian đi hết nửa quảng đường đầu.
b, Tính vận tốc trung bình trên nửa quảng đường sau.
c, Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đường AB.
Bài 17: Nêu điều kiện của hai lực cân bằng, dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động của một vật thay đổi như thế nào?
Bài 18: Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Bài 19Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lượng 5 Kg, tỉ xích 10N ứng với 1cm.
Câu 1 (3đ) : Một người đi bộ đều trên quãng đường dầu dài 2km hết 20 phút. Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h.
a/ Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng quãng đường
b/ Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 2 (2đ) : Biểu diễn các véc tơ lực sau :
a, Trọng lực của một vật là 1500N( tỷ xích 1cm ứng với 500N)
b, Lực kéo một vật bằng 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải( tỷ xích 1cm ứng với 400N).
Câu 3 (1.5đ): Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2 ?
Câu 4 (0.5đ): Dùng quán tính giải thích vì sao bút tắc mực ta vẩy mạnh bút lại có thể viết tiếp được
Câu 8. Hai quả cầu đặc (không rỗng) có cùng khối lượng, 1 quả làm bằng nhôm, 1 quả làm bằng sắt được nhúng ngập hoàn toàn vào trong nước. Hãy so sánh độ lớn lực đẩy Acsimets lên 2 quả cầu. Giải thích.
Câu 9. Một người đi xe đạp lên 1 cái dốc dài 300m hết thời gian 1 phút 40 giây, sau đó xuống dốc dài 200m hết thời gian 45 giây. Tính vận tốc của người đó trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Câu 10. Người ta dùng lực kéo 250N để đưa 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 2,5m bằng mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật.
a) Tính công để đưa vật lên cao.
b) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Câu 11.a) Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy nén thủy lực.
b) Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào quả nặng có khối lượng 2,5kg (Tỉ xích tùy chọn).
Câu12. a) Một ô tô du lịch đi từ Ninh Bình đến Hà Nội với vận tốc 60 km/h hết 1 giờ 45 phút.
Tính quãng đường từ Ninh Bình đến Hà Nội.
b) Biết ô tô du lịch nặng 20 000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 250cm2.
Tính Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường.
Câu 13: Một khối kim loại có trọng lượng là 24N; khi nhúng vào nước thì trọng lượng của nó chỉ còn 16,8N. Hỏi:
a) Lực đẩy Acsimét của nước đã tác dụng vào khối kim loại là bao nhiêu?
b) Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. Tính thể tích của khối kim loại.
Câu 14 Khi vấp ngã, người ngã về phía nào? Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trên.
Câu 15. Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng quả cầu vào nước
Tính: a) Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước.
b) Lực đẩy Acsimét lên quả cầu khi nhúng vào nước.
c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng quả cầu vào trong nước.
Bài 16: một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 15 Km, nửa quảng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc 7,5 Km/h. Nửa quảng đường sau người đó đi hết 45 phút.
a, Tính thời gian đi hết nửa quảng đường đầu.
b, Tính vận tốc trung bình trên nửa quảng đường sau.
c, Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đường AB.
Bài 17: Nêu điều kiện của hai lực cân bằng, dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động của một vật thay đổi như thế nào?
Bài 18: Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Bài 19Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lượng 5 Kg, tỉ xích 10N ứng với 1cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quỳnh
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 25
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)