CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU 2012
Chia sẻ bởi Võ Thị Mỹ Huyền |
Ngày 15/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU 2012 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TNH
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Khóa ngày 15 tháng 6 năm 2012
(Đề thi gồm 1 trang)
Câu I. (2 điểm)
Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với Al, thu được khí bay ra và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch K2CO3, thu được kết tủa E. Viết các phương trình hóa học minh họa tạo A, B, C, D.
Có 3 dung dịch hỗn hợp A,B, C, mỗi dung dịch chỉ chứa hai chất trong số các chất sau: KNO3, K2CO3, K3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3.
Hãy cho biết thành các chất trong mỗi dung dịch A,B, C.
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch trên bằng một thuốc thử duy nhất.
Câu II. (2 điểm)
Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng minh họa:
Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg.
Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình bằng nhựa hay thủy tinh? Vì sao?
Hòa tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe2O3 trong 155 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
Câu III. (2 điểm)
Cho các chất sau: khí clo, cacbon, saccarozơ, điphotpho pentaoxit, khí etilen, xenlulozơ, chất béo (RCOO)3C3H5, canxi cacbua. Hãy viết phương trình hóa học của các chất trên với H2O. (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H2 và C2H6 thì thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
Viết các phương trình phản ứng đốt cháy
Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) và giá trị m.
Câu IV. (2 đểm)
A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch D. Biết ½ dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3.
Tìm giá trị của a
Hòa tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.
Câu V. (2 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân tử mỗi chất có thể không chứa quá một liên kết đôi, trong đó có hai chất với thành phần phần trăm thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn)
Tính giá trị m
Tìm CTPT, CTCT của 3 hiđrocacbon
----------------------Hết-------------------
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TNH
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Khóa ngày 15 tháng 6 năm 2012
(Đề thi gồm 1 trang)
Câu I. (2 điểm)
Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với Al, thu được khí bay ra và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch K2CO3, thu được kết tủa E. Viết các phương trình hóa học minh họa tạo A, B, C, D.
Có 3 dung dịch hỗn hợp A,B, C, mỗi dung dịch chỉ chứa hai chất trong số các chất sau: KNO3, K2CO3, K3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3.
Hãy cho biết thành các chất trong mỗi dung dịch A,B, C.
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch trên bằng một thuốc thử duy nhất.
Câu II. (2 điểm)
Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng minh họa:
Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg.
Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình bằng nhựa hay thủy tinh? Vì sao?
Hòa tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe2O3 trong 155 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
Câu III. (2 điểm)
Cho các chất sau: khí clo, cacbon, saccarozơ, điphotpho pentaoxit, khí etilen, xenlulozơ, chất béo (RCOO)3C3H5, canxi cacbua. Hãy viết phương trình hóa học của các chất trên với H2O. (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H2 và C2H6 thì thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.
Viết các phương trình phản ứng đốt cháy
Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) và giá trị m.
Câu IV. (2 đểm)
A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch D. Biết ½ dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3.
Tìm giá trị của a
Hòa tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.
Câu V. (2 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân tử mỗi chất có thể không chứa quá một liên kết đôi, trong đó có hai chất với thành phần phần trăm thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn)
Tính giá trị m
Tìm CTPT, CTCT của 3 hiđrocacbon
----------------------Hết-------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Mỹ Huyền
Dung lượng: 17,83KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)