Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng 1995
Chia sẻ bởi Đào Văn Chương |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng 1995 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Năm 1995
Bài 1
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 40cm có trọng lượng 20N, được đặt trên điểm tựa O mà OB = 1/3 OA như hình H.1. Đầu B treo một vật M bằng sắt có trọng lượng 80N.
1. Hỏi phải tác dụng vào đầu A một lực hướng thẳng đứng xuống dưới bằng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang ?
2. Thanh đang cân bằng người ta nhúng vật M cho ngập hoàn toàn trong nước tìm vị trí điểm tựa mới O’ để thanh cân bằng trở lại.
Cho trọng lượng riêng của nước và sắt lần lượt là 10000N/m3 và 80000N/m3.
Bài 2
Một chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 40oC dẫn vào chậu nước 0,1kg hơi nước ở nhiệt độ 100oC và bỏ vào một cục nước đá có khối lượng 2kg ở nhiệt độ - 30oC. Tìm khối lượng của nước và nước đá khi có cân bằng nhiệt.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của chậu và bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là 4200J/kg.K, 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000J/kg. Nhiệt hóa hơi của nước là 2300000J/kg.
Bài 3
Vẽ trình bày cách vẽ và nêu tính chất ảnh của AB qua hệ thống gương phẳng M - thấu kính hội tụ L như hình vẽ H.2. Cho OA = 2OF, IA = OF/2.
Bài 4
Cho mạch điện như hình H.3. Giữa hai điểm AB đặt một hiệu điện thế UAB không đổi. Cho R1 = R2 = R3 = R4 = R = 21Ω, R5 = R6 = 3R, R7 = 5R. K là khóa điện.
Khi K mở ampe kế A1 chỉ 2A.
1. Tính UAB.
2. Hãy tính số chỉ của ampe kế A1 và A2 khi K đóng.
Bỏ qua điện trở của khóa K, dây nối và ampe kế.
Năm 1996
Bài 1
Trên đoạn đường thẳng AB hai xe X và Y khởi hành cùng lúc từ A và đến B cũng cùng một lúc.
- Xe X chuyển động trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc v1x = 20km/h và 1/3 đoạn đường còn lại với vận tốc v2x = 30km/h.
- Xe Y chuyển động trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc v1y, rồi nghỉ 40phút, sao đó chuyển động trên 2/3 đoạn đường còn lại với vận tốc v2y mà v2y = 2v1y.
1. Tính vận tốc trung bình của xe X trên đoạn đường AB.
2. Biết thời gian xe X đi từ A đến B hết 4h. Tính vận tốc v2y.
3. Vẽ cùng hệ trục tọa độ, đồ thị đường đi của hai xe theo thời gian.
Bài 2
Cho bài toán quang học như hình vẽ H.1. F1, F1’: là các tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1. AB là vật, mà A trùng với C.(O1C = 2O1F1).
1. Vẽ ảnh của vật AB qua L1. Nêu tính chất và vị trí của ảnh đó.
2. Sau L1 đặt một gương phẳng M vuông góc với trục chính của L1 (mặt phản xạ của M hướng về L1). Tìm vị trí đặt M để ảnh cuối cùng qua hệ thống L1- M trùng với vật AB.
3. Thay gương bằng một thấu kính hội tụ L2 giống hệt L1 (L1 và L2 có cùng trục chính). Hỏi phải đặt L2 ở vị trí nào để ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ thống L1- L2 là ảnh thật.
Các trường hợp phải vẽ hình để minh họa.
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ H.2. Cho UBC = 6V, các điện trở R1 = 12Ω, R2 = R4 = R5 = 4Ω, R3 = 3Ω, R6 = R7 = 8Ω, các ampe kế có RA ≈ 0, vôn kế có RV = ∞, điện trở dây nối và các khóa không đáng kể.
1. Tính số chỉ các ampe kế A1, A2, A3 và vôn kế V trong hai trường hợp sau:
+ Khi K mở. + Khi K đóng.
2. Thay điện trở R4 bằng biến trở Rx và đóng khóa K. Điều chỉnh Rx sao cho vôn kế V chỉ 2V. Tính giá trị của Rx khi đó.
Bài 4
Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và bóng đèn Đ3 mắc vào cùng nguồn điện có hiệu điện thế U = 30V nối tiếp với điện trở r như hai sơ đồ của hình H.3. Với cách mắc hai sơ đồ đó, người ta thấy cả ba bóng đèn đều sáng bình thường.
1. Hãy tính hiệu điện thế định mức của
Bài 1
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 40cm có trọng lượng 20N, được đặt trên điểm tựa O mà OB = 1/3 OA như hình H.1. Đầu B treo một vật M bằng sắt có trọng lượng 80N.
1. Hỏi phải tác dụng vào đầu A một lực hướng thẳng đứng xuống dưới bằng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang ?
2. Thanh đang cân bằng người ta nhúng vật M cho ngập hoàn toàn trong nước tìm vị trí điểm tựa mới O’ để thanh cân bằng trở lại.
Cho trọng lượng riêng của nước và sắt lần lượt là 10000N/m3 và 80000N/m3.
Bài 2
Một chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 40oC dẫn vào chậu nước 0,1kg hơi nước ở nhiệt độ 100oC và bỏ vào một cục nước đá có khối lượng 2kg ở nhiệt độ - 30oC. Tìm khối lượng của nước và nước đá khi có cân bằng nhiệt.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của chậu và bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là 4200J/kg.K, 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000J/kg. Nhiệt hóa hơi của nước là 2300000J/kg.
Bài 3
Vẽ trình bày cách vẽ và nêu tính chất ảnh của AB qua hệ thống gương phẳng M - thấu kính hội tụ L như hình vẽ H.2. Cho OA = 2OF, IA = OF/2.
Bài 4
Cho mạch điện như hình H.3. Giữa hai điểm AB đặt một hiệu điện thế UAB không đổi. Cho R1 = R2 = R3 = R4 = R = 21Ω, R5 = R6 = 3R, R7 = 5R. K là khóa điện.
Khi K mở ampe kế A1 chỉ 2A.
1. Tính UAB.
2. Hãy tính số chỉ của ampe kế A1 và A2 khi K đóng.
Bỏ qua điện trở của khóa K, dây nối và ampe kế.
Năm 1996
Bài 1
Trên đoạn đường thẳng AB hai xe X và Y khởi hành cùng lúc từ A và đến B cũng cùng một lúc.
- Xe X chuyển động trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc v1x = 20km/h và 1/3 đoạn đường còn lại với vận tốc v2x = 30km/h.
- Xe Y chuyển động trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc v1y, rồi nghỉ 40phút, sao đó chuyển động trên 2/3 đoạn đường còn lại với vận tốc v2y mà v2y = 2v1y.
1. Tính vận tốc trung bình của xe X trên đoạn đường AB.
2. Biết thời gian xe X đi từ A đến B hết 4h. Tính vận tốc v2y.
3. Vẽ cùng hệ trục tọa độ, đồ thị đường đi của hai xe theo thời gian.
Bài 2
Cho bài toán quang học như hình vẽ H.1. F1, F1’: là các tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1. AB là vật, mà A trùng với C.(O1C = 2O1F1).
1. Vẽ ảnh của vật AB qua L1. Nêu tính chất và vị trí của ảnh đó.
2. Sau L1 đặt một gương phẳng M vuông góc với trục chính của L1 (mặt phản xạ của M hướng về L1). Tìm vị trí đặt M để ảnh cuối cùng qua hệ thống L1- M trùng với vật AB.
3. Thay gương bằng một thấu kính hội tụ L2 giống hệt L1 (L1 và L2 có cùng trục chính). Hỏi phải đặt L2 ở vị trí nào để ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ thống L1- L2 là ảnh thật.
Các trường hợp phải vẽ hình để minh họa.
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ H.2. Cho UBC = 6V, các điện trở R1 = 12Ω, R2 = R4 = R5 = 4Ω, R3 = 3Ω, R6 = R7 = 8Ω, các ampe kế có RA ≈ 0, vôn kế có RV = ∞, điện trở dây nối và các khóa không đáng kể.
1. Tính số chỉ các ampe kế A1, A2, A3 và vôn kế V trong hai trường hợp sau:
+ Khi K mở. + Khi K đóng.
2. Thay điện trở R4 bằng biến trở Rx và đóng khóa K. Điều chỉnh Rx sao cho vôn kế V chỉ 2V. Tính giá trị của Rx khi đó.
Bài 4
Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và bóng đèn Đ3 mắc vào cùng nguồn điện có hiệu điện thế U = 30V nối tiếp với điện trở r như hai sơ đồ của hình H.3. Với cách mắc hai sơ đồ đó, người ta thấy cả ba bóng đèn đều sáng bình thường.
1. Hãy tính hiệu điện thế định mức của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Chương
Dung lượng: 172,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)