CHUYỆN KỂ CHƯA BIẾT VỀ BÁC HỒ
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 16/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: CHUYỆN KỂ CHƯA BIẾT VỀ BÁC HỒ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHUYỆN KỂ VỀ HỒ CHỦ TỊCH
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm sự nghiệp giáo dục. Ngay từ ngày đầu sau khi tuyên bố độc lập, cho đến trước lúc đi xa, Người luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến nền giáo dục nước nhà và đội ngũ những người làm công tác giáo dục.
Người chỉ rõ: "Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang..., xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa".
Ngay ngày đầu, sau khi tuyên bố độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những nhiệm vụ cấp bách mà một trong những nhiệm vụ cấp bách là diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ cho toàn dân.
Trong thư gởi học sinh vào tháng 9-1945, Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Quan điểm của Bác Hồ về sự nghiệp giáo dục hết sức rõ ràng, cụ thể: “Không học thì không trở thành người cộng sản được”. Bác nói: “Dốt nát cũng là kẻ địch”. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Vì vậy, phải kiên định phương châm “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Đặc biệt Bác rất quan tâm đối với đội ngũ những người thầy giáo. “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”. “Nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân, thì làm sao mà xây dựng chủ nghĩa xã hội cho được? Vì vậy nghề thầy giáo rất là quan trọng, rất là vẻ vang”. Phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt - Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo. Theo quan điểm của Bác: Thầy giáo phải thật thà yêu nghề của mình, phải có đạo đức cách mạng, phải có chí khí cao thượng, phải “Tiên ưu Hậu lạc”. Nghĩa là khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ; phải yên tâm công tác, phải thật thà đoàn kết, phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình.
Hơn 60 năm qua, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối giáo dục của Ðảng, Nhà nước, nền giáo dục Việt Nam đã phát triển vượt bậc. Từ chỗ hơn 90% dân số mù chữ, đến nay cả nước đã cơ bản phổ cập giáo dục, mỗi năm có hơn 20 triệu học sinh, sinh viên các cấp học đến trường, đội ngũ giáo viên các cấp học ngày càng phát triển về số lượng (gần một triệu người) và nâng cao về chất lượng.
Có được thành tựu quan trọng về giáo dục, cống hiến của các thầy cô giáo, của cán bộ quản lý giáo dục đóng góp phần to lớn. Họ đã lao động quên mình vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp mở mang và nâng cao dân trí. Những tấm gương cao đẹp của các thầy cô giáo xuất hiện ngày càng nhiều. Ðặc biệt là những người thầy, người cô đến với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng xa, vùng khó khăn. Họ vừa là người thầy, vừa là cán bộ dân vận của Ðảng và Chính phủ. Họ âm thầm thực hiện lời dạy của Bác Hồ, là những "vô danh anh hùng" nhưng lại vô cùng hữu ích cho dân, cho nước, đem ánh sáng tri thức của Ðảng, của cách mạng và thời đại đến cho dân, giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo lớp lớp công dân và cán bộ cho tương lai
Người ta có thể gọi Bác bằng nhiều cách khác nhau: 1 vị lãnh tụ, 1 người cộng sản chân chính, 1 tâm hồn và trí tuệ lớn lao, 1 con người của những quyết định lịch sử; nhưng trên hết thảy, Hồ Chí Minh là 1 người con yêu nước vĩ đại đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ngày 19 tháng 5 năm 1890, cậu bé Nguyễn Sinh Cung cất tiếng khóc chào đời tại quê ngoại làng Chùa, Nam Đàn, Nghệ An. 500 năm trước, chúng ta có người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. 500 năm sau, theo đúng lời sấm của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tuổi thơ của cậu bé Cung đã chứng kiến kiếp sống nô lệ lầm than của dân tộc dưới nhiều tầng áp bức. Cậu đau xót trước cảnh nước mất nhà tan và tình yêu lớn – tình yêu dân tộc trỗi dạy trong tâm hồn người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành
Năm
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm sự nghiệp giáo dục. Ngay từ ngày đầu sau khi tuyên bố độc lập, cho đến trước lúc đi xa, Người luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến nền giáo dục nước nhà và đội ngũ những người làm công tác giáo dục.
Người chỉ rõ: "Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang..., xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa".
Ngay ngày đầu, sau khi tuyên bố độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những nhiệm vụ cấp bách mà một trong những nhiệm vụ cấp bách là diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ cho toàn dân.
Trong thư gởi học sinh vào tháng 9-1945, Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Quan điểm của Bác Hồ về sự nghiệp giáo dục hết sức rõ ràng, cụ thể: “Không học thì không trở thành người cộng sản được”. Bác nói: “Dốt nát cũng là kẻ địch”. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Vì vậy, phải kiên định phương châm “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Đặc biệt Bác rất quan tâm đối với đội ngũ những người thầy giáo. “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”. “Nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân, thì làm sao mà xây dựng chủ nghĩa xã hội cho được? Vì vậy nghề thầy giáo rất là quan trọng, rất là vẻ vang”. Phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt - Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo. Theo quan điểm của Bác: Thầy giáo phải thật thà yêu nghề của mình, phải có đạo đức cách mạng, phải có chí khí cao thượng, phải “Tiên ưu Hậu lạc”. Nghĩa là khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ; phải yên tâm công tác, phải thật thà đoàn kết, phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình.
Hơn 60 năm qua, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối giáo dục của Ðảng, Nhà nước, nền giáo dục Việt Nam đã phát triển vượt bậc. Từ chỗ hơn 90% dân số mù chữ, đến nay cả nước đã cơ bản phổ cập giáo dục, mỗi năm có hơn 20 triệu học sinh, sinh viên các cấp học đến trường, đội ngũ giáo viên các cấp học ngày càng phát triển về số lượng (gần một triệu người) và nâng cao về chất lượng.
Có được thành tựu quan trọng về giáo dục, cống hiến của các thầy cô giáo, của cán bộ quản lý giáo dục đóng góp phần to lớn. Họ đã lao động quên mình vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp mở mang và nâng cao dân trí. Những tấm gương cao đẹp của các thầy cô giáo xuất hiện ngày càng nhiều. Ðặc biệt là những người thầy, người cô đến với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng xa, vùng khó khăn. Họ vừa là người thầy, vừa là cán bộ dân vận của Ðảng và Chính phủ. Họ âm thầm thực hiện lời dạy của Bác Hồ, là những "vô danh anh hùng" nhưng lại vô cùng hữu ích cho dân, cho nước, đem ánh sáng tri thức của Ðảng, của cách mạng và thời đại đến cho dân, giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo lớp lớp công dân và cán bộ cho tương lai
Người ta có thể gọi Bác bằng nhiều cách khác nhau: 1 vị lãnh tụ, 1 người cộng sản chân chính, 1 tâm hồn và trí tuệ lớn lao, 1 con người của những quyết định lịch sử; nhưng trên hết thảy, Hồ Chí Minh là 1 người con yêu nước vĩ đại đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ngày 19 tháng 5 năm 1890, cậu bé Nguyễn Sinh Cung cất tiếng khóc chào đời tại quê ngoại làng Chùa, Nam Đàn, Nghệ An. 500 năm trước, chúng ta có người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. 500 năm sau, theo đúng lời sấm của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tuổi thơ của cậu bé Cung đã chứng kiến kiếp sống nô lệ lầm than của dân tộc dưới nhiều tầng áp bức. Cậu đau xót trước cảnh nước mất nhà tan và tình yêu lớn – tình yêu dân tộc trỗi dạy trong tâm hồn người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành
Năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 319,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)