Chuyen hoa HY 2005 - 2006
Chia sẻ bởi Trịnh Hải Hồng |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Chuyen hoa HY 2005 - 2006 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên
----------------------
Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên
Năm học 2005-2006
Môn thi: Hoá học
Lớp 10 Hoá học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------------------------
Câu I (2.0 điểm)
1) Có 5 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất bột có màu tương tự nhau: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO.
Hãy trình bày phương pháp hoá học đơn giản nhất để nhận biết từng chất trên với điều kiện chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và một dung dịch thuốc thử.
2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4, được kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy A đem nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho dung dịch HCl vào C, đun nóng sau đó lọc lấy dung dịch D. Trộn B với D thấy tạo ra kết tủa màu xanh lam. A, C, D gồm những chất nào ? Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng trên.
Câu II (2.0 điểm)
1) Chỉ từ các chất KMnO4 , BaCl2 , H2SO4 , Fe có thể điều chế được các khí gì, viết các phương trình hoá học phản ứng tạo thành các khí đó.
2) Tìm các chất thích hợp để viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Biết A là tinh bột, F là BaSO4 .
Câu III (2.0 điểm)
1) Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm CO2 , N2 và H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) trong A có thành phần % về khối lượng của Oxi là 41,026%; của Hiđrô là 7,692%.
a) Tính số phân tử khí trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp A.
2) Thành phần phần trăm về khối lượng của một kim loại có hoá trị không đổi trong muối Cacbonat trung hoà là a (%). Lập biểu thức tính phần trăm khối lượng c (%) của kim loại đó trong muối photphat trung hoà. Cho a = 40 (%), tính c (%).
Câu IV (2.0 điểm)
1) Nêu tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon, viết phương trình phản ứng minh hoạ bằng Hiđrocacbon CxHy. Dựa vào sản phẩm của phản ứng trên hãy tìm mối quan hệ của x và y để CxHy là:
a) Hiđrocacbon no, mạch hở.
b) Hiđrocacbon không no có một liên kết đôi, mạch hở.
a) Hiđrocacbon không no có ít nhất một liên kết ba, mạch hở.
2) Cho 11,0 gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M (ở trạng thái hoá trị II). Hoà tan hết trong 500ml dung dịch HCl 2M thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. Cũng lấy 11,0 gam hỗn hợp A khi cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thì giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc) và một phần không tan.
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Trộn dung dịch X với 500ml dung dịch NaOH 2,2M rồi đun nóng ngoài không khí thấy có kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Xác định khối lượng chất rắn B.
Câu V (2.0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai anken. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (cùng t0, p).
a
----------------------
Đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên
Năm học 2005-2006
Môn thi: Hoá học
Lớp 10 Hoá học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------------------------
Câu I (2.0 điểm)
1) Có 5 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất bột có màu tương tự nhau: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO.
Hãy trình bày phương pháp hoá học đơn giản nhất để nhận biết từng chất trên với điều kiện chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và một dung dịch thuốc thử.
2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4, được kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy A đem nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho dung dịch HCl vào C, đun nóng sau đó lọc lấy dung dịch D. Trộn B với D thấy tạo ra kết tủa màu xanh lam. A, C, D gồm những chất nào ? Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng trên.
Câu II (2.0 điểm)
1) Chỉ từ các chất KMnO4 , BaCl2 , H2SO4 , Fe có thể điều chế được các khí gì, viết các phương trình hoá học phản ứng tạo thành các khí đó.
2) Tìm các chất thích hợp để viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Biết A là tinh bột, F là BaSO4 .
Câu III (2.0 điểm)
1) Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm CO2 , N2 và H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) trong A có thành phần % về khối lượng của Oxi là 41,026%; của Hiđrô là 7,692%.
a) Tính số phân tử khí trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp A.
2) Thành phần phần trăm về khối lượng của một kim loại có hoá trị không đổi trong muối Cacbonat trung hoà là a (%). Lập biểu thức tính phần trăm khối lượng c (%) của kim loại đó trong muối photphat trung hoà. Cho a = 40 (%), tính c (%).
Câu IV (2.0 điểm)
1) Nêu tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon, viết phương trình phản ứng minh hoạ bằng Hiđrocacbon CxHy. Dựa vào sản phẩm của phản ứng trên hãy tìm mối quan hệ của x và y để CxHy là:
a) Hiđrocacbon no, mạch hở.
b) Hiđrocacbon không no có một liên kết đôi, mạch hở.
a) Hiđrocacbon không no có ít nhất một liên kết ba, mạch hở.
2) Cho 11,0 gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M (ở trạng thái hoá trị II). Hoà tan hết trong 500ml dung dịch HCl 2M thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. Cũng lấy 11,0 gam hỗn hợp A khi cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thì giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc) và một phần không tan.
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Trộn dung dịch X với 500ml dung dịch NaOH 2,2M rồi đun nóng ngoài không khí thấy có kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Xác định khối lượng chất rắn B.
Câu V (2.0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai anken. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 (cùng t0, p).
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hải Hồng
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)