Chuyên đê Vlí9 có ích
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Việt |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đê Vlí9 có ích thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các quý thầy cô,cùng tất cả các em học sinh thân mến đã đến tham dự chuyên đề môn vật lý THCS
Trong quá trình giảng dạy,tìm hiểu và nghiên cứu bản chất của việc giải bài tập vật lý THCS tôi đã rút ra được "Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý cấp THCS"
Đó chính là lý do mà hôm nay chúng ta hội tụ về đây để tìm hiểu chuyên đề này.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
- Đọc,ghi ngắn gọn các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm.
- Mô tả lại tình huống được nêu trong bài tập,vẽ hình minh hoạ nếu có.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán:
Phải tuân theo các trình tự sau đây:
- Đối chiếu các dữ kiện xuất phát (đã cho)và các dữ kiện phải tìm, xem xét các tình huống vật lý đã cho để nhận ra định luật , công thức .vật lý có liên quan.
- Xác lập các mối liên hệ cụ thể của mối liên hệ xuất phát và mối liên hệ cần tìm, từ đó rút ra cái phải tìm.
=> Tìm ra phương án giải đúng.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
-Từ mối liên hệ đã xác lập,tiếp tục luận giải để rút ra kết quả cần tìm.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
*Bước 4: Kiểm tra kết quả:
Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm được,cần kiểm tra lại việc giải dựa trên một số định hướng sau đây:
- Kiểm tra xem đã trả lời hết câu hỏi chưa, đã xem hết các trường hợp chưa?
- Kiểm tra lại xem các phép tính đã đúng chưa?
-Xem kết quả về thực tế có phù hợp không?
-Giải bài tập theo các cách khác nhau có cho cùng kết quả không?( thử lại)
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS.
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
*Bước 4: Kiểm tra kết quả
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ CÁC BƯỚC CHUNG CỦA VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CẤP THCS.
II/ MỘT SỐ PP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ THCS.
1/ Kiểu hướng dẫn theo mẫu:
Kiểu hướng dẫn theo mẫu có những ưu,nhược điểm sau đây.
- Ưu điểm: Giải được bài tập một cách chắc chắn.
- Nhược điểm: ít có tác dụng rèn luyện tư duy cho học sinh ,khả năng sáng tạo và tự phát triển tư duy bị hạn chế
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 1: cho điện trở R = 24? .Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
R = 24?
U = 12V
I = ?
-Ap dụng cộng thức định luật ôm :
I = (I)
-Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
I = = = 0,5 A (II)
Đáp số: I = 0,5A
Sơ đồ giải: (I) -> (II)
Tóm tắt :
Bài giải:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 2: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Trong đó R1 = 12? và R2 = 24? .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 54 V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện qua mach chính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Tóm tắt:
-Ap dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
Rtđ = R1 + R2 (I)
- Điện trở tương của đoạn mạch nối tiếp là:
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = = = 1,5 A (II`)
Đáp số : Rtđ = 36?
I= 1,5A
Rtđ = R1 + R2 = 12 + 24 = 36 ? (II)
- Ap dụng công thức định luật ôm:I = (I`)
Sơ đồ giải: (I) -> (II)
(I`) ->(II)
R1 = 12?
R2 = 24?
U = 54V
a/ Rtđ = ?
b/ I = ?
Bài giải.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
2/ Kiểu hướng dẫn tìm tòi:
Kiểu hướng dẫn tìm tòi có những ưu,nhược điểm sau đây.
-Ưu điểm: +Trách được tình trạng GV làm thay cho HS
+ Có tác dụng phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình tìm tòi cách giải quyết vấn đề.
- Nhược điểm:+Không phải bao giờ cũng có thể đảm bảo cho HS giải được bài tập một cách chắc chắn.
+Khi hướng dẫn dễ bị sa vào sự hướng dẫn theo mẫu hoặc hướng dẫn chung chung
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
R1 R2
A B
R3 R4
Bài 1:cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 48V. Biết R1 = 12? , R2 = 8 ? R3 = 16? , R4 = 14?
a/ tính điện trở tương đương của toàn mạch điện.
b/ tính cường độ dòng điện qua mạch điện.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Sơ đồ giải :
(1)
(I) (3) (4) => kết luận
(2)
Tóm tắt :
R1 = 12?
R2 = 8 ?
R3 = 16?
R4 = 14?
UAB= 48V
a/ Rtđ = ?
b/ I = ?
Bài giải:
-Điện trở TĐ của đoạn mạch AB là:
Rtđ = = 12 ? (3)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = = 4 A (4)
Đáp số: Rtđ = 12 ?
I = 4 A
Theo SĐMĐ ta thấy : (R1 nt R2) // (R3 nt R4) (I)
- Điện trở TĐ của R12 là : R12 = R1 + R2 = 20 ? (1)
- Điện trở TĐ của R34 là: R34 = R3 + R4 = 30 ? (2)
Bài 2: Một dây đồng có tiết diện 4 mm2 .Hỏi một dây nhôm có cùng chiều dài với dây đồng phải có tiết diện bằng bao nhiêu để điện trở bằng điện trở dây đồng
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
SĐ=4mm2=4.104m2
pĐ = 1,7.10-8 ?m
pN = 2,8.10-8 ?m
lN = lĐ
SN = ?
Để RN = RĐ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài giải:
Từ công thức : R = p. (I)
+ Đối với dây đồng:
RĐ= pĐ. (1)
+ Đối với dây nhôm:
RN= pN. (2)
Theo giả thuyết: lN = lĐ
RN = RĐ (3)
Tóm tắt
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
=> = => SN = = 6,6.10-4 m2
= 6,6 mm2 (4)
Sơ đồ giải:
(1)
(I) (2) (4) => Kết luận
(3)
Đáp số : SN = 6,6 mm2
Vậy ta có : pĐ . = pN .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 3:Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
a/ Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB tạo bởi TKHT
b/ Nếu gọi OA = d, OA`= d`, AB= h, A`B`= h`, OF= f. Hãy CM rằng ta có công thức :
c/ Biết AB= 4cm. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Tóm tắt
OA= d=30cm
OA`=d`
OF=f=20cm
AB=h=4cm
a/ Dựng ảnh?
b/ CM:
c/ d`=?, h`=?
Bài giải:
a/ Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính ,với AB vuông góc với ?, A nằm trên ?, ta làm lần lượt từng bước như sau:
Bước 1:Dựng ảnh B`của B qua thấu kính. Cách dựng :Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính.(2 tia ló hoặc đường kéo dài của 2 tia ló cắt nhau tại một điểm đó chính là B`)
Bước 2: Từ B` hạ B`A` vuông góc với trục chính ( A` nằm trên trục chính). Khi đó A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
B I
? A F 0 F` A`
B`
b/ Theo hình vẽ ta có:
+?OAB~?OA`B`Nên: (1)
+?F`OI~?F`A`B`Nên:
(2)
Từ (1) và(2) => <=> f.d`= d.d`-f.d (3)
Chia hai vế cho d.d`.f ta=> : (đpcm)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Từ (1) =>
c/ Từ => khoảng cách từ ảnh đến gương là:
Độ cao của ảnh: = 8cm
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Vậy ảnh A`B` cách TK 60cm và ảnh thật, ngược chiều và lớn gấp hai lần vật
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
-Là việc tổng hợp cả hai kiểu theo mẫu và tìm tòi
3/ Kiểu hướng dẫn khái quát chương trình hoá.
Tôi hi vọng qua chuyên đề này các em HS nắm được cách giải bài tập để học tốt môn vật lí này, đồng thời cũng giúp cho GV bộ môn áp dụng vào các tiết dạy giải bài tập vật lí có kết quả cao hơn.
Vì thời gian hạn chế nên tôi chỉ đưa ra được một số dạng bài tập để giới thiệu,áp dụng các bước làm bài tập vật lí THCS, mong các em áp dụng vấn đề này trong việc giải bài tập vật lí THCS -Trong quá trình truyền đạt cũng như nội dung có gì chưa được mong các quý thầy cô ý kiến đóng góp xây dựng cho tôi để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.
Trong quá trình giảng dạy,tìm hiểu và nghiên cứu bản chất của việc giải bài tập vật lý THCS tôi đã rút ra được "Một số phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý cấp THCS"
Đó chính là lý do mà hôm nay chúng ta hội tụ về đây để tìm hiểu chuyên đề này.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
- Đọc,ghi ngắn gọn các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm.
- Mô tả lại tình huống được nêu trong bài tập,vẽ hình minh hoạ nếu có.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán:
Phải tuân theo các trình tự sau đây:
- Đối chiếu các dữ kiện xuất phát (đã cho)và các dữ kiện phải tìm, xem xét các tình huống vật lý đã cho để nhận ra định luật , công thức .vật lý có liên quan.
- Xác lập các mối liên hệ cụ thể của mối liên hệ xuất phát và mối liên hệ cần tìm, từ đó rút ra cái phải tìm.
=> Tìm ra phương án giải đúng.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
-Từ mối liên hệ đã xác lập,tiếp tục luận giải để rút ra kết quả cần tìm.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
*Bước 4: Kiểm tra kết quả:
Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm được,cần kiểm tra lại việc giải dựa trên một số định hướng sau đây:
- Kiểm tra xem đã trả lời hết câu hỏi chưa, đã xem hết các trường hợp chưa?
- Kiểm tra lại xem các phép tính đã đúng chưa?
-Xem kết quả về thực tế có phù hợp không?
-Giải bài tập theo các cách khác nhau có cho cùng kết quả không?( thử lại)
I/ Các bước chung của việc giải bài tập vật lý cấp THCS.
Gồm có 4 bước:
* Bước 1: Tìm hiểu đề toán.( Tóm tắt)
*Bước 2:Xác lập những mối liên hệ trong bài toán.
*Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm ( Luận giải)
*Bước 4: Kiểm tra kết quả
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
I/ CÁC BƯỚC CHUNG CỦA VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CẤP THCS.
II/ MỘT SỐ PP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ THCS.
1/ Kiểu hướng dẫn theo mẫu:
Kiểu hướng dẫn theo mẫu có những ưu,nhược điểm sau đây.
- Ưu điểm: Giải được bài tập một cách chắc chắn.
- Nhược điểm: ít có tác dụng rèn luyện tư duy cho học sinh ,khả năng sáng tạo và tự phát triển tư duy bị hạn chế
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 1: cho điện trở R = 24? .Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
R = 24?
U = 12V
I = ?
-Ap dụng cộng thức định luật ôm :
I = (I)
-Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
I = = = 0,5 A (II)
Đáp số: I = 0,5A
Sơ đồ giải: (I) -> (II)
Tóm tắt :
Bài giải:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 2: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Trong đó R1 = 12? và R2 = 24? .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 54 V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện qua mach chính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Tóm tắt:
-Ap dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
Rtđ = R1 + R2 (I)
- Điện trở tương của đoạn mạch nối tiếp là:
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = = = 1,5 A (II`)
Đáp số : Rtđ = 36?
I= 1,5A
Rtđ = R1 + R2 = 12 + 24 = 36 ? (II)
- Ap dụng công thức định luật ôm:I = (I`)
Sơ đồ giải: (I) -> (II)
(I`) ->(II)
R1 = 12?
R2 = 24?
U = 54V
a/ Rtđ = ?
b/ I = ?
Bài giải.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
2/ Kiểu hướng dẫn tìm tòi:
Kiểu hướng dẫn tìm tòi có những ưu,nhược điểm sau đây.
-Ưu điểm: +Trách được tình trạng GV làm thay cho HS
+ Có tác dụng phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình tìm tòi cách giải quyết vấn đề.
- Nhược điểm:+Không phải bao giờ cũng có thể đảm bảo cho HS giải được bài tập một cách chắc chắn.
+Khi hướng dẫn dễ bị sa vào sự hướng dẫn theo mẫu hoặc hướng dẫn chung chung
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
R1 R2
A B
R3 R4
Bài 1:cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 48V. Biết R1 = 12? , R2 = 8 ? R3 = 16? , R4 = 14?
a/ tính điện trở tương đương của toàn mạch điện.
b/ tính cường độ dòng điện qua mạch điện.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
*Sơ đồ giải :
(1)
(I) (3) (4) => kết luận
(2)
Tóm tắt :
R1 = 12?
R2 = 8 ?
R3 = 16?
R4 = 14?
UAB= 48V
a/ Rtđ = ?
b/ I = ?
Bài giải:
-Điện trở TĐ của đoạn mạch AB là:
Rtđ = = 12 ? (3)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = = 4 A (4)
Đáp số: Rtđ = 12 ?
I = 4 A
Theo SĐMĐ ta thấy : (R1 nt R2) // (R3 nt R4) (I)
- Điện trở TĐ của R12 là : R12 = R1 + R2 = 20 ? (1)
- Điện trở TĐ của R34 là: R34 = R3 + R4 = 30 ? (2)
Bài 2: Một dây đồng có tiết diện 4 mm2 .Hỏi một dây nhôm có cùng chiều dài với dây đồng phải có tiết diện bằng bao nhiêu để điện trở bằng điện trở dây đồng
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
SĐ=4mm2=4.104m2
pĐ = 1,7.10-8 ?m
pN = 2,8.10-8 ?m
lN = lĐ
SN = ?
Để RN = RĐ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài giải:
Từ công thức : R = p. (I)
+ Đối với dây đồng:
RĐ= pĐ. (1)
+ Đối với dây nhôm:
RN= pN. (2)
Theo giả thuyết: lN = lĐ
RN = RĐ (3)
Tóm tắt
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
=> = => SN = = 6,6.10-4 m2
= 6,6 mm2 (4)
Sơ đồ giải:
(1)
(I) (2) (4) => Kết luận
(3)
Đáp số : SN = 6,6 mm2
Vậy ta có : pĐ . = pN .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Bài 3:Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
a/ Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB tạo bởi TKHT
b/ Nếu gọi OA = d, OA`= d`, AB= h, A`B`= h`, OF= f. Hãy CM rằng ta có công thức :
c/ Biết AB= 4cm. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Tóm tắt
OA= d=30cm
OA`=d`
OF=f=20cm
AB=h=4cm
a/ Dựng ảnh?
b/ CM:
c/ d`=?, h`=?
Bài giải:
a/ Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính ,với AB vuông góc với ?, A nằm trên ?, ta làm lần lượt từng bước như sau:
Bước 1:Dựng ảnh B`của B qua thấu kính. Cách dựng :Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính.(2 tia ló hoặc đường kéo dài của 2 tia ló cắt nhau tại một điểm đó chính là B`)
Bước 2: Từ B` hạ B`A` vuông góc với trục chính ( A` nằm trên trục chính). Khi đó A`B` là ảnh của AB qua thấu kính.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
B I
? A F 0 F` A`
B`
b/ Theo hình vẽ ta có:
+?OAB~?OA`B`Nên: (1)
+?F`OI~?F`A`B`Nên:
(2)
Từ (1) và(2) => <=> f.d`= d.d`-f.d (3)
Chia hai vế cho d.d`.f ta=> : (đpcm)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Từ (1) =>
c/ Từ => khoảng cách từ ảnh đến gương là:
Độ cao của ảnh: = 8cm
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
Vậy ảnh A`B` cách TK 60cm và ảnh thật, ngược chiều và lớn gấp hai lần vật
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
-Là việc tổng hợp cả hai kiểu theo mẫu và tìm tòi
3/ Kiểu hướng dẫn khái quát chương trình hoá.
Tôi hi vọng qua chuyên đề này các em HS nắm được cách giải bài tập để học tốt môn vật lí này, đồng thời cũng giúp cho GV bộ môn áp dụng vào các tiết dạy giải bài tập vật lí có kết quả cao hơn.
Vì thời gian hạn chế nên tôi chỉ đưa ra được một số dạng bài tập để giới thiệu,áp dụng các bước làm bài tập vật lí THCS, mong các em áp dụng vấn đề này trong việc giải bài tập vật lí THCS -Trong quá trình truyền đạt cũng như nội dung có gì chưa được mong các quý thầy cô ý kiến đóng góp xây dựng cho tôi để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)